
Đề tài: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................... 3 CH ƯƠNG I ................................................................................................. 4 CHƯƠNG II ............................................................................................. 6 1 . Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. ....................................................... 6 2 . Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến để phân tích mối quan hệ giữa x ây d ựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế . ........... 7 3 . Sự vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến một cách sáng tạo của đ ảng và Nhà nước ta việc kết hợp quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. ........................................................ 14 CH ƯƠNG III ................................ ............................................................ 20 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 22 MỤC LỤC ................................ ................................ ................................ ........................ 23 2 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đại, mọi q uốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bị cuốn hút hoặc chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận biết được xu thế đó của thời đại Đảng và Nhà nước ta đ ã đề ra p hương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế và đang chuẩn b ị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuy nhiên bên cạnh đó Đảng và N hà nước ta cũng nhận rõ được mặt tích cực và mặt tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đưa ra biện pháp khắc phục mặt tiêu cực đó là phải kết hợp giữa hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trước vấn đề cập nhật của thời đại và nhận biết được phương hướng xây d ựng đổi mới của đất nước ta em quyết định chọn đề tài: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế đ ể tìm hiểu sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng đ ổi mới đất nước là hoàn toàn đúng đắn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh, người đã giúp đ ỡ em hoàn thành bài tiểu luận đầu tay này. 3 CHƯƠNG I Trong những năm gần đây khi khoa học kỹ thuật nhân loại ngày càng p hát triển đã thúc đẩy nền kinh tế của một số nước phát triển như vũ bão. N hưng đ ể đạt được sự phát triển đồng đều và kinh tế giữa các nước trên thế giới thì không còn con đường nào khác là con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế không thể tránh khỏi trên thế giới. Nó là nền tảng cho các nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau và hợp tác thông qua đối thoại đồng thời cải thiện quan hệ chính trị giữa các quốc gia, thúc đẩy các nước trên thế giới cùng nhau phát triển và m ục đích cao hơn nữa đó là đem lại cuộc sống đầy đủ, đoàn kết hoà bình cho tất cả nhân loại. Chính vì những lợi ích to lớn đó mà hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành vấn đề cấp bách đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Với sự mở m àn của liên minh Châu Âu (EU) thông qua một thị trường chung một đồng tiền chung và việc kết nạp thêm các nước thành viên mới. Ở Đông Nam Á, tiến trình này cũng đang diễn ra rất sôi động và đã thu hút được những kết quả khả quan. Mà đ ỉnh cao của quá trình hội nhạp kinh tế được thể hiện ở sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới WTO, đây là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới đ ược thành lập ngày 1.1.1985, ban đầu có 130 nước thành viên, đến nay tổng số thành viên WTO đ ã lên 148 trong đó có 2/3 là các nước đang và kém phát triển.Ngoài các thành viên chính thức, hiện nay còn 25 nước đang trong quá trình hội nhập trong đó có Việt Nam. Thông qua tổ chức WTO các nước có thể tự do trao đổi mua bán trên cơ sở cả hai bên cùng có lợi đồng thời giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển, tiếp thu được những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới. Tuy nhiên vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay đối với mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó là xây dựng nền kinh tế được lập tự chủ. Bởi vì hội nhập kinh tế quốc tế vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp 4 tác vừa có đấu tranh, vừa tạo ra những cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng vừa có những thách thức đối với các quốc gia nhất là đối với quốc gia đang ở giai đoạn phát triển như nước ta. Do xu thế hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến sự tuỳ thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng gia tăng nên các nước trên thế giới đều rất coi trọng đến khả năng độc lập tự chủ về kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích chính đ áng của quốc gia, dân tộc mình trong cuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt và để x ác lập một vị thế chính trị nhất định trên trường quốc tế. Đối với đất nước ta là đất nước xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo đ ịnh hướng XHCN và đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế nên Đ ảng và Nhà nước ta đã xác định rõ mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để Việt Nam có thể vững b ước hoà nhập vào nền kinh tế của thế giới m à như Đại hội IX khẳng đ ịnh:Nước ta chủ động hội nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu báo cáo cách trình bày báo cáo nguyên lí về mối quan hệ phổ biến vận dụng mối quan hệ hội nhập kinh tế kinh tế quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1653 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1067 3 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 363 0 0 -
97 trang 355 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 337 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 321 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 289 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 270 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 260 0 0 -
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 257 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 256 2 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 246 0 0 -
Mẫu Báo cáo tình hình sử dụng biên lai phí, lệ phí
2 trang 243 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 225 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 213 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
40 trang 203 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 200 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ CHI PHÍ NHIÊN LIỆU
1 trang 198 3 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 195 0 0