Đề tài Quản lý nhà nước về xăng dầu
Số trang: 34
Loại file: doc
Dung lượng: 869.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý nhà nước về thương mại là sự tác động có định hướng ,có tổchức của hệ thống cơ quan quản lý trên tầm vĩ mô về thương mại cáccấp đến hệ thống bị quản lý thông qua việc sử dụng các công cụ và chínhsách quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện môi trường xácđịnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Quản lý nhà nước về xăng dầu " Luận vănĐề tài : Quản lý nhà nước về xăng dầuBài thảo luận nhóm 2 _ Lớp 100TECO 0511 Hà Nội 11/2010 1 Mục lục PHẦN THỨ I KHÁI QUÁT LÝ LUẬN1.Khái niệm và một số đặc điểm của quản lý nhà nước về thương mại Quản lý nhà nước về thương mại Đặc điểm cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại2.Chức năng quản lý nhà nước về thương mại a.Chức năng kế hoạch hóa về thương mại b.Chức năng tổ chức và phối hợp các hoạt động quản lý thương mại c.Chức năng lãnh đạo ,điều khiển các hoạt động thương mại d.Chức năng kiểm soát các quan hệ trao đổi ,các hoạt đông thương mại.3.Vai trò của quản lý nhà nước về thương mạia.Định hướng ,hướng dẫn hoạt động của các chủ thể trao đổib.Tạo lập môi trường thương mại và cạnh tranhc.Hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết các mâu thuẫn,tranh chấp thương mạid.Điều tiết quan hệ thị trường ,các hoạt động thương mạie.Giám sát ,kiểm tra thực hiện các mục tiêu phát triển thương mại PHẦN THỨ IIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XĂNG DẦU Ở VIỆT NAMI.Chức năng và vai trò quản lý nhà nước về xăng dầuBài thảo luận nhóm 2 _ Lớp 100TECO 0511 Hà Nội 11/2010 2a. Quy hoạch phát triển hệ thống kinh doanh xăng dầub. Tổ chức kinh doanh xăng dầuc. Quản lý kinh doanh xăng dầud.Thanh tra ,kiểm tra xử lý các hoạt động kinh doanh xăng dầu.II.Thực trạng quản lý nhà nước về xăng dầu tại Việt Nam1.Tổng quát về hoạt động kinh doanh xăng dầu2.Phân tích hoạt động quản lý kinh doanh xăng dầu qua các giai đoạna.Giai đoạn trước năm 2000b. Giai đoạn từ năm 2000 đến trước thời điểm Nhà nước công bố chấm dứtbù giá, vận hành giá xăng dầu theo thị trường (tháng 9/2008)c. Giai đoạn từ cuối năm 2008 đến tháng 11 năm 2009d. Giai đoạn từ cuối tháng 11 năm 2009 đến nay PHẦN THỨ III ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆNI.Cơ hội và thách thứcII.Định hướng phát triển thị trường xăng dầu thời gian tớiPhần một : Cơ sở lý luận1.Khái niệm và một số đặc điểm của quản lý nhà nước vềthương mạiQuản lý nhà nước về thương mạiBài thảo luận nhóm 2 _ Lớp 100TECO 0511 Hà Nội 11/2010 3 Quản lý nhà nước về thương mại là sự tác động có định hướng ,có tổ chứccủa hệ thống cơ quan quản lý trên tầm vĩ mô về thương mại các cấp đến hệthống bị quản lý thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lýnhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện môi trường xác định. Các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nước về thương mại là người ra quyếtđịnh,người tổ chức ,người điều hành và tác động tới doanh nghiệp ,các tổchức cá nhân tiến hành hoạt động thương mại trong phạm vi thị trường cảnước ,thị trường từng địa phương cũng như thị trường ngoài nước theo phạmvi phân công phân cấp quản lý. Nhà nước sử dụng quyền lực của mình trong điều hành và quản lý thươngmại thông qua ban hành và sử dụng các công cụ kế hoạch hóa ,chínhsách,luật pháp và các quyết định khác về thương mại để tác động tới các chủthể người bán ,người mua trên thị trường .Sự tác động của các hệ thống quảnlý nhà nước về thương mại đến đối tượng trao đổi luôn đặt trong mối quanhệ với môi trường cụ thể ,xác định trong từng thời kỳ.Đặc điểm cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại Quản lý nhà nước về thương mại mang những đặc điểm chung của quản lýnhà nước về kinh tế.Mọi loại hình quản lý về kinh tế bao gồm hai hệ thốnglà các cơ quan quản lý và đối tượng quản lý.Con người là trung tâm củaquản lý nằm ở hai hệ thống,do vậy mọi quản lý suy cho cùng là quản lý conngười,vì con người .Quản lý bao giờ cũng có sự trao đổi thông tin và liên hệngược,nếu không có thông tin quản lý sẽ không thể thực hiện hiệu quả.Quảnlý kinh tế luôn hướng vào mục tiêu xác định và phải có giải pháp thực hiệnmục tiêu đã vạch ra. Tính đặc thù của quản lý nhà nước về thương mại Mục tiêu của quản lý nhà nước về thương mại gắn liền với quá trình kinhtế xã hội ,các lợi ích cần đạ được từ thương mại trong từng thời kỳ cụ thể.Mục tiêu quản lý nhà nước về thương mại bị chi phối bởi mục tiêu quản lýkinh tế xã hội mà Đảng ,Nhà nước đã vạch ra .Mục tiêu bao trùm của quảnlý nhà nước về thương mại là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định ,bền vữngvà đảm bảo sự tiến bộ và công bằng xã hội.Bài thảo luận nhóm 2 _ Lớp 100TECO 0511 Hà Nội 11/2010 4 Để đạt được mục tiêu ,quản lý nhà nước về thương mại cần phải có quátrình tổ chức công nghệ và kỹ thuật để vận hành ,phải sử dụng các công cụ,phương tiện mang tính liên ngành để điều tiết hoạt động thương mại theođịnh hướng mục tiêu ,phù hợp với lợi ích mong muốn trong mỗi thời kỳ. Quản lý nhà nước về thương mại bao gồm quản lý các chủ thể thươngnhân ,các nhà sản xuất và người tiêu dùng trong và ngoài nước cũng nhưhoạt động trao đổi của họ cùng cơ sở hạ tần vật chất kỹ thuật thương m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Quản lý nhà nước về xăng dầu " Luận vănĐề tài : Quản lý nhà nước về xăng dầuBài thảo luận nhóm 2 _ Lớp 100TECO 0511 Hà Nội 11/2010 1 Mục lục PHẦN THỨ I KHÁI QUÁT LÝ LUẬN1.Khái niệm và một số đặc điểm của quản lý nhà nước về thương mại Quản lý nhà nước về thương mại Đặc điểm cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại2.Chức năng quản lý nhà nước về thương mại a.Chức năng kế hoạch hóa về thương mại b.Chức năng tổ chức và phối hợp các hoạt động quản lý thương mại c.Chức năng lãnh đạo ,điều khiển các hoạt động thương mại d.Chức năng kiểm soát các quan hệ trao đổi ,các hoạt đông thương mại.3.Vai trò của quản lý nhà nước về thương mạia.Định hướng ,hướng dẫn hoạt động của các chủ thể trao đổib.Tạo lập môi trường thương mại và cạnh tranhc.Hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết các mâu thuẫn,tranh chấp thương mạid.Điều tiết quan hệ thị trường ,các hoạt động thương mạie.Giám sát ,kiểm tra thực hiện các mục tiêu phát triển thương mại PHẦN THỨ IIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XĂNG DẦU Ở VIỆT NAMI.Chức năng và vai trò quản lý nhà nước về xăng dầuBài thảo luận nhóm 2 _ Lớp 100TECO 0511 Hà Nội 11/2010 2a. Quy hoạch phát triển hệ thống kinh doanh xăng dầub. Tổ chức kinh doanh xăng dầuc. Quản lý kinh doanh xăng dầud.Thanh tra ,kiểm tra xử lý các hoạt động kinh doanh xăng dầu.II.Thực trạng quản lý nhà nước về xăng dầu tại Việt Nam1.Tổng quát về hoạt động kinh doanh xăng dầu2.Phân tích hoạt động quản lý kinh doanh xăng dầu qua các giai đoạna.Giai đoạn trước năm 2000b. Giai đoạn từ năm 2000 đến trước thời điểm Nhà nước công bố chấm dứtbù giá, vận hành giá xăng dầu theo thị trường (tháng 9/2008)c. Giai đoạn từ cuối năm 2008 đến tháng 11 năm 2009d. Giai đoạn từ cuối tháng 11 năm 2009 đến nay PHẦN THỨ III ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆNI.Cơ hội và thách thứcII.Định hướng phát triển thị trường xăng dầu thời gian tớiPhần một : Cơ sở lý luận1.Khái niệm và một số đặc điểm của quản lý nhà nước vềthương mạiQuản lý nhà nước về thương mạiBài thảo luận nhóm 2 _ Lớp 100TECO 0511 Hà Nội 11/2010 3 Quản lý nhà nước về thương mại là sự tác động có định hướng ,có tổ chứccủa hệ thống cơ quan quản lý trên tầm vĩ mô về thương mại các cấp đến hệthống bị quản lý thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lýnhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện môi trường xác định. Các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nước về thương mại là người ra quyếtđịnh,người tổ chức ,người điều hành và tác động tới doanh nghiệp ,các tổchức cá nhân tiến hành hoạt động thương mại trong phạm vi thị trường cảnước ,thị trường từng địa phương cũng như thị trường ngoài nước theo phạmvi phân công phân cấp quản lý. Nhà nước sử dụng quyền lực của mình trong điều hành và quản lý thươngmại thông qua ban hành và sử dụng các công cụ kế hoạch hóa ,chínhsách,luật pháp và các quyết định khác về thương mại để tác động tới các chủthể người bán ,người mua trên thị trường .Sự tác động của các hệ thống quảnlý nhà nước về thương mại đến đối tượng trao đổi luôn đặt trong mối quanhệ với môi trường cụ thể ,xác định trong từng thời kỳ.Đặc điểm cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại Quản lý nhà nước về thương mại mang những đặc điểm chung của quản lýnhà nước về kinh tế.Mọi loại hình quản lý về kinh tế bao gồm hai hệ thốnglà các cơ quan quản lý và đối tượng quản lý.Con người là trung tâm củaquản lý nằm ở hai hệ thống,do vậy mọi quản lý suy cho cùng là quản lý conngười,vì con người .Quản lý bao giờ cũng có sự trao đổi thông tin và liên hệngược,nếu không có thông tin quản lý sẽ không thể thực hiện hiệu quả.Quảnlý kinh tế luôn hướng vào mục tiêu xác định và phải có giải pháp thực hiệnmục tiêu đã vạch ra. Tính đặc thù của quản lý nhà nước về thương mại Mục tiêu của quản lý nhà nước về thương mại gắn liền với quá trình kinhtế xã hội ,các lợi ích cần đạ được từ thương mại trong từng thời kỳ cụ thể.Mục tiêu quản lý nhà nước về thương mại bị chi phối bởi mục tiêu quản lýkinh tế xã hội mà Đảng ,Nhà nước đã vạch ra .Mục tiêu bao trùm của quảnlý nhà nước về thương mại là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định ,bền vữngvà đảm bảo sự tiến bộ và công bằng xã hội.Bài thảo luận nhóm 2 _ Lớp 100TECO 0511 Hà Nội 11/2010 4 Để đạt được mục tiêu ,quản lý nhà nước về thương mại cần phải có quátrình tổ chức công nghệ và kỹ thuật để vận hành ,phải sử dụng các công cụ,phương tiện mang tính liên ngành để điều tiết hoạt động thương mại theođịnh hướng mục tiêu ,phù hợp với lợi ích mong muốn trong mỗi thời kỳ. Quản lý nhà nước về thương mại bao gồm quản lý các chủ thể thươngnhân ,các nhà sản xuất và người tiêu dùng trong và ngoài nước cũng nhưhoạt động trao đổi của họ cùng cơ sở hạ tần vật chất kỹ thuật thương m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo tốt nghiệp bài báo cáo thực tập Quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu chức năng quản lý môi trường cạnh tranhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 364 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
2 trang 301 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 285 0 0 -
197 trang 283 0 0
-
17 trang 283 0 0
-
3 trang 282 6 0