
Đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử ở trường THPT”
Số trang: 51
Loại file: doc
Dung lượng: 3.14 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ lâu, dạy học theo kiểu “đọc – chép” được coi là một phương pháp dạy học để truyền tải kiến thức cho học sinh và được sử dụng phổ biến ở nhiều trường trong cả nước. Ngành Giáo dục và Đào tạo cũng đã có nhiều cuộc hội thảo và cũng đã đưa ra nhiều phương pháp dạy học tích cực hơn… nhưng hiện tại không ít giáo viên vẫn sử dụng cách dạy học theo kiểu “đọc – chép”Phải nói rằng trong một tiết dạy, cũng có lúc giáo viên cần phải đọc cho học sinh chép như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử ở trường THPT”Tr ường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn Phòng Giáo dục Trung h ọc –Th ường xuyên, Tổ nghiệp vụ bộ môn Lịch sử Sở GD&ĐT Bình Dương, Ban giám hiệu, Ban chấp hành Công đoàn Trường THPT Dĩ An, Tổ Sử - Địa - Giáo dục công dân, đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp những ý kiến chủ đạo cho nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm nầy. Những nội dung đã học tập và kinh nghiệm tích lũy đ ược t ừ đ ề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử ở trường THPT” nầy sẽ là hành trang vô cùng quý báu cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học lịch sử của bản thân chúng tôi trong thời gian sắp tới. Dĩ An, ngày 09 tháng 3 năm 2012 Người thực hiện, Nguyễn Chí Thuận 1 Tr ường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận “SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH S Ở TRƯỜNG THPT” MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 31. Lí do chọn đề tài .........................................................................................32. Mức độ nghiên cứu đề tài ..........................................................................83. Đối tượng, khách thể, phạm vị nghiên cứu ............................................... 84. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................................................... 95. Kết cấu của đề tài .................................................................................... 12NỘI DUNG ................................................................................................... 13Phần I . Nêu thực trạng của vấn đề .........................................................131. Thuận lợi .................................................................................................. 132. Khó khăn ................................................................................................... 14Phần II . Mô tả và giới thiệu các nội dung, biện pháp chính.............. 151. Thực trạng và giải pháp........................................................................ 151.1 Giảng dạy sơ đồ tư duy nhằm tăng tính tích cực trong HS.................. 151.2 GV trở thành người hướng dẫn hỗ trợ................................................. 161.3 Những lưu ý HS khi sử dụng sơ đồ tư duy............................................ 192. Giảng dạy và học tập với công cụ sơ đồ tư duy............................... 202.1 Giới thiệu đôi nét về sơ đồ tư duy......................................................... 202.2 Nguyên lý và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học............................. 202.3 Giới thiệu một số phần mềm để tạo sơ đồ tư duy............................... 223 Tiến trình một tiết dạy theo sơ đồ tư duy.......................................... 24Phần III. Kết quả và bai hoc kinh nghiệm và kiên nghị ...................... 37 ̀ ̣ ́ ́ ̉1. Kêt qua....................................................................................................... 37 ̀ ̣ ̣2. Bai hoc kinh nghiêm.................................................................................. 38 ́ ̣3. Kiên nghi.................................................................................................... 42KẾT LUẬN .................................................................................................. 44DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................47 2 Tr ường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài, thuận lợi và khó khăn Từ lâu, dạy học theo kiểu “đọc – chép” được coi là một ph ươngpháp dạy học để truyền tải kiến thức cho học sinh và được sử dụng ph ổbiến ở nhiều trường trong cả nước. Ngành Giáo dục và Đào t ạo cũng đã cónhiều cuộc hội thảo và cũng đã đưa ra nhiều phương pháp dạy h ọc tích c ựchơn… nhưng hiện tại không ít giáo viên vẫn sử dụng cách dạy h ọc theokiểu “đọc – chép” Phải nói rằng trong một tiết dạy, cũng có lúc giáo viên cần ph ải đọccho học sinh chép như môn chính tả...ở bậc Tiểu học, đọc hoặc ghi lênbảng các công thức toán học, bảng cửu chương, một sự kiện lịch sử, một sốyếu tố địa lý, đoạn thơ, các khái niệm...ở bậc Trung học, đi ều này không cónghĩa là giáo viên đã sử dụng phương pháp “đọc – chép”. Cũng phải khẳng định rằng, trong giáo học pháp, ch ưa bao gi ờ trongtrường học có phương pháp dạy học mang tên “đọc – chép”. Do đó, “đọc” 3 Tr ường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuậnthế nào và học sinh “chép” ra sao mới là quan trọng. B ộ Giáo dục và Đàotạo chủ trương chống việc dạy học “chủ yếu qua đọc chép – nhìn chép”nghĩa là chống việc chỉ đọc chép, truyền thụ kiến thức một chiều trong cảmột tiết lên lớp. Với cách dạy này, người thầy đã máy móc, rập khuôn trong dạyhọc, dễ có tư tưởng phó mặc, không hứng thú trong cập nh ật ki ến th ức,không sáng tạo trong việc tìm kiếm các phương án thiết kế bài dạy phù h ợpvới mọi đối tượng học sinh trong lớp mình ph ụ trách để kết qu ả giảng d ạyđạt mức tối ưu. Người học theo cách này sẽ trở nên thụ động, chỉ biết thunhận kiến thức một chiều, không động não suy nghĩ, không bi ết t ự mìnhchiếm lĩnh tri thức, trở n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử ở trường THPT”Tr ường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn Phòng Giáo dục Trung h ọc –Th ường xuyên, Tổ nghiệp vụ bộ môn Lịch sử Sở GD&ĐT Bình Dương, Ban giám hiệu, Ban chấp hành Công đoàn Trường THPT Dĩ An, Tổ Sử - Địa - Giáo dục công dân, đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp những ý kiến chủ đạo cho nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm nầy. Những nội dung đã học tập và kinh nghiệm tích lũy đ ược t ừ đ ề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử ở trường THPT” nầy sẽ là hành trang vô cùng quý báu cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học lịch sử của bản thân chúng tôi trong thời gian sắp tới. Dĩ An, ngày 09 tháng 3 năm 2012 Người thực hiện, Nguyễn Chí Thuận 1 Tr ường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận “SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH S Ở TRƯỜNG THPT” MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 31. Lí do chọn đề tài .........................................................................................32. Mức độ nghiên cứu đề tài ..........................................................................83. Đối tượng, khách thể, phạm vị nghiên cứu ............................................... 84. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................................................... 95. Kết cấu của đề tài .................................................................................... 12NỘI DUNG ................................................................................................... 13Phần I . Nêu thực trạng của vấn đề .........................................................131. Thuận lợi .................................................................................................. 132. Khó khăn ................................................................................................... 14Phần II . Mô tả và giới thiệu các nội dung, biện pháp chính.............. 151. Thực trạng và giải pháp........................................................................ 151.1 Giảng dạy sơ đồ tư duy nhằm tăng tính tích cực trong HS.................. 151.2 GV trở thành người hướng dẫn hỗ trợ................................................. 161.3 Những lưu ý HS khi sử dụng sơ đồ tư duy............................................ 192. Giảng dạy và học tập với công cụ sơ đồ tư duy............................... 202.1 Giới thiệu đôi nét về sơ đồ tư duy......................................................... 202.2 Nguyên lý và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học............................. 202.3 Giới thiệu một số phần mềm để tạo sơ đồ tư duy............................... 223 Tiến trình một tiết dạy theo sơ đồ tư duy.......................................... 24Phần III. Kết quả và bai hoc kinh nghiệm và kiên nghị ...................... 37 ̀ ̣ ́ ́ ̉1. Kêt qua....................................................................................................... 37 ̀ ̣ ̣2. Bai hoc kinh nghiêm.................................................................................. 38 ́ ̣3. Kiên nghi.................................................................................................... 42KẾT LUẬN .................................................................................................. 44DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................47 2 Tr ường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài, thuận lợi và khó khăn Từ lâu, dạy học theo kiểu “đọc – chép” được coi là một ph ươngpháp dạy học để truyền tải kiến thức cho học sinh và được sử dụng ph ổbiến ở nhiều trường trong cả nước. Ngành Giáo dục và Đào t ạo cũng đã cónhiều cuộc hội thảo và cũng đã đưa ra nhiều phương pháp dạy h ọc tích c ựchơn… nhưng hiện tại không ít giáo viên vẫn sử dụng cách dạy h ọc theokiểu “đọc – chép” Phải nói rằng trong một tiết dạy, cũng có lúc giáo viên cần ph ải đọccho học sinh chép như môn chính tả...ở bậc Tiểu học, đọc hoặc ghi lênbảng các công thức toán học, bảng cửu chương, một sự kiện lịch sử, một sốyếu tố địa lý, đoạn thơ, các khái niệm...ở bậc Trung học, đi ều này không cónghĩa là giáo viên đã sử dụng phương pháp “đọc – chép”. Cũng phải khẳng định rằng, trong giáo học pháp, ch ưa bao gi ờ trongtrường học có phương pháp dạy học mang tên “đọc – chép”. Do đó, “đọc” 3 Tr ường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuậnthế nào và học sinh “chép” ra sao mới là quan trọng. B ộ Giáo dục và Đàotạo chủ trương chống việc dạy học “chủ yếu qua đọc chép – nhìn chép”nghĩa là chống việc chỉ đọc chép, truyền thụ kiến thức một chiều trong cảmột tiết lên lớp. Với cách dạy này, người thầy đã máy móc, rập khuôn trong dạyhọc, dễ có tư tưởng phó mặc, không hứng thú trong cập nh ật ki ến th ức,không sáng tạo trong việc tìm kiếm các phương án thiết kế bài dạy phù h ợpvới mọi đối tượng học sinh trong lớp mình ph ụ trách để kết qu ả giảng d ạyđạt mức tối ưu. Người học theo cách này sẽ trở nên thụ động, chỉ biết thunhận kiến thức một chiều, không động não suy nghĩ, không bi ết t ự mìnhchiếm lĩnh tri thức, trở n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sơ đồ tư duy phương pháp dạy học sáng kiến kinh nghiệm dạy học lịch sử trung học phổ thông dạy học trung họcTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 347 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0