Danh mục tài liệu

Đề tài: SUY GIẢM NGUỒN TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM- THỰC TRẠNG CÙNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 496.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: SUY GIẢM NGUỒN TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM- THỰC TRẠNG CÙNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤCĐề tài: SUY GIẢM NGUỒN TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆTNAM- THỰC TRẠNG CÙNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.Mục lụcI. Mở đầu:.....................................................................................................................................3II. N ội dung: ................................................................................................................................3a. Mất rừng xảy ra phổ biến ở nhiều nơi.....................................................................................7b. Tình trạng vi phạm pháp luật còn nghiêm trọng....................................................................8c. Tình hình phòng cháy, chữa cháy rừng...................................................................................9d. Phòng trừ sinh vật hại rừng...................................................................................................10a) Nguyên nhân khách quan.......................................................................................................11b) Nguyên nhân chủ quan. .........................................................................................................11III. GIẢI PHÁP..........................................................................................................................141. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng..................142. Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định...........................................................143. Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật.........................................................................154. Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các ngành,các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng............................................................................................15a) Đối với chủ rừng.....................................................................................................................15b) Đối với Uỷ ban nhân dân các cấp. ..........................................................................................16c) Đối với lực lượng Công an. .....................................................................................................16d) Đối với lực lượng Quân đội. ...................................................................................................165. Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm...............................................176. Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân. ....................................................................................187. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng. .................................................188. Ứng dụng khoa học công nghệ...............................................................................................199. Tài chính.................................................................................................................................1910. Hợp tác quốc tế.....................................................................................................................20IV. Tổng kết: ..............................................................................................................................20Tài liệu tham khảo: ....................................................................................................................21I. Mở đầu:Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế -xã hội mà còn gĩư chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia vào quá trình điều hoà khíhậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định vàđộ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốcliệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí. Vấn đề quản lý,bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng hiện nay được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâmtrong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam. Một trong những đòi hỏi để thực hiện thànhcông nhiệm vụ này là phải có những cơ chế thích hợp thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồngdân cư vào công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Trong những năm gần đây, Nhà nước đãban hành và áp dụng nhiều chính sách có tác động mạnh đến đời sống của nhân dân như: giao đấtlâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng quy chế quản lý rừng phòng hộ, quy chế hưởng lợi…Tuynhiên, có một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp đó là: áp lực về dân số ởcác vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói hoàn cảnh kinh tế khó khăn, người dân sinh kế chủ yếudựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa còn thấp, kiến thức bản địachưa được phát huy, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển, chính sách Nhà nước vềquản lý rừn ...