Danh mục tài liệu

Đề tài tài chính tiền tệ

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 691.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo hiểm là một phạm trù tài chính gắn liền với các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất xã hội và đời sống con người trong xã hội ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố xảy ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tài chính tiền tệĐỀ TÀI: Trình bày một số chếđộBHXHViệtNam2006.Từđóliênhệ1sốchế độBHXH đangđượctriểnkhai ởViệtNamhiệnnayvàđánhgiá. BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘIBảo hiểm là một phạm trù tài chính gắn liền với cácquan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành,phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm bảođảm cho quá trình tái sản xuất xã hội và đời sốngcon người trong xã hội ổn định và phát triển bìnhthường trong điều kiện có những biến cố xảy ra.Bảo hiểm xã hội là các quan hệ kinh tế được đặctrưng bằng sự vận động của các nguồn lực tàichính trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ BHXHnhằm đẳm bảo thỏa mãn yêu cầu, ổn định cuộcsống của người lao động và gia đình họ trongtrường hợp gặp phải những rủi ro hoặc trong thờigian bị giảm hoặc mất thu nhập từ lao động CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI***Theo khuyến nghị của Tổ chức Lao động Quốc tế ILO tại Công ước Giơnevơ năm 1952 – Chăm sóc y tế; – Trợ cấp ốm đau; – Trợ cấp thất nghiệp; – Trợ cấp tuổi già; – Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; – Trợ cấp gia đình; – Trợ cấp sinh sản; – Trợ cấp tàn phế; – Trợ cấp cho người bị mất người nuôi dưỡng. CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI***Ở Việt Nam, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam thực hiện 5 chế độ – Trợ cấp ốm đau; – Trợ cấp thai sản; – Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; – Trợ cấp hưu trí; – Trợ cấp tử tuất. CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI• Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội –( luật BHXH Việt Nam 2006)1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây: a) ốm đau; b) Thai sản; c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Hưu trí; đ) Tử tuất.2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau a) Hưu trí; đây: b) Tử tuất.3. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đây: a) Trợ cấp thất nghiệp; b) Hỗ trợ học nghề; c) Hỗ trợ tìm việc làm.I. Chế độ ôm đau ́1. Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau2. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau4. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau5. Mức hưởng chế độ ốm đau6. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau II. Chế độ thai san ̉1. Đối tượng áp dụng chế độ thai sản2. Điều kiện hưởng chế độ thai sản3. Thời gian hưởng chế độ khi khám thai4. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu5. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con6. Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi7. Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai8. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi9. Mức hưởng chế độ thai sản10. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con11. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sảnIII. Chế độ tai nạn lao đông, bênh nghề nghiêp ̣ ̣ ̣1. Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp2. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động3. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp4. Giám định mức suy giảm khả năng lao động5. Trợ cấp một lần6. Trợ cấp hằng tháng7. Thời điểm hưởng trợ cấp8. Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình9. Trợ cấp phục vụ10. Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp11. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tậtIV. Chế độ hưu trí đối với người tham gia BHXHbắt buộc 1. Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí: 2. Điều kiện hưởng lương hưu: 3. Điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động: 4. Mức lương hưu hằng tháng: 5. Điều chỉnh lương hưu: 6. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu: 7. Bảo hiểm xã hội một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu: 8. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần: 9. Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội:IV. Chế độ hưu trí đối với người tham gia BHXHbắt buộc10. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hộiđể tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động tham giabảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 199511. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hộiđể tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động tham giabảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến trước ngày Luậtbảo hiểm xã hội có hiệu lực12. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hộiđể tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động tham giabảo hiểm xã hội từ ngày Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực13. Điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội14. Tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằngtháng15. Tính hưởng chế độ hưu trí đối với người có thời gian đóng bảohiểm xã hội tự nguyện sau đó đóng bảo hiểm xã hội bắt buộcV. Chế độ hưu trí đối với người tham giaBHXH tự nguyện 1. Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí 2. Điều kiện hưởng lương hưu 3. Mức lương hưu hằng tháng 4. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu 5. Bảo hi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: