Danh mục tài liệu

Đề tài: THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI VIẾT CÓ TÍNH TRIẾT HỌC?

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.27 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua bài viết này, tác giả đưa ra những ý kiến trao đổi xoay quanh vấn đề đánh giá tính triết học của một bài viết. Sau khi phân tích một số điểm cần có sự thống nhất, tác giả đã luận giải để làm rõ rằng, một bài viết được coi là có tính triết học phải thể hiện được ít nhất một trong những nội dung sau: 1) Đề cập đến những vấn đề triết học chung; 2) Nêu lên những vấn đề triết học cuộc sống; 3) Đề cập đến những vấn đề của các khoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI VIẾT CÓ TÍNH TRIẾT HỌC? " Nghiên cứu triết họcĐề tài: THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI VIẾT CÓ TÍNH TRIẾT HỌC? THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI VIẾT CÓ TÍNH TRIẾT HỌC? NGUYỄN HỮU ĐỄ (*)Thông qua bài viết này, tác giả đưa ra những ý kiến trao đổi xoay quanh vấnđề đánh giá tính triết học của một bài viết. Sau khi phân tích một số điểm cầncó sự thống nhất, tác giả đã luận giải để làm rõ rằng, một bài viết được coi làcó tính triết học phải thể hiện đ ược ít nhất một trong những nội dung sau: 1)Đề cập đến những vấn đề triết học chung; 2) Nêu lên những vấn đề triết họccuộc sống; 3) Đề cập đến những vấn đề của các khoa học khác từ góc độ triếthọc. Theo tác giả, đây là vấn đề không đơn giản, không dễ dàng. Vì vậy, để cósự lý giải thực sự thuyết phục, có tính khoa học và sớm xác định hệ tiêu chíđánh giá cụ thể, chính xác về tính triết học của một bài viết, cần có sự nghiêncứu, trao đổi của các chuyên gia trong lĩnh vực này.Vấn đề “Thế nào là một bài viết có tính triết học?” tưởng như đơn giản, nhưngđể có tiêu chí đánh giá một cách cơ bản, thống nhất, được nhiều người nhất trílại cần phải được phân tích, trao đổi, thảo luận một cách sâu sắc hơn, cụ thểhơn. Vì vậy, có thể nói, đây là vấn đề đã xuất hiện từ lâu nhưng việc trả lờimột cách thoả đáng lại không hề dễ dàng, nhất là trong tình hình người nghiêncứu triết học được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin như hiện nay.Để lý giải vấn đề này, trước hết chúng ta cần thống nhất một số luận điểm cơbản nhằm phân biệt triết học với các lĩnh vực tri thức khác ngoài triết học. Tôinói “ngoài triết học” chứ không phải là “các khoa học khác”. Bởi nói “ngoàitriết học” sẽ bao trùm được nhiều lĩnh vực hơn, chẳng hạn như quan điểmsống, quan điểm chính trị, tư duy thường ngày, v.v.. Lâu nay, chúng ta vẫnthường nhất trí một cách khái quát rằng, triết học khác các khoa học khác ởchức năng thế giới quan và phương pháp luận của nó. Đối tượng nghiên cứucủa triết học là toàn bộ thế giới vật chất và tư duy của con người. Phương phápnghiên cứu của nó là khái quát hoá, trừu tượng hoá cao nhất, là đi từ trừutượng đến cụ thể, là kết hợp lôgíc – lịch sử ở tầm bao quát nhất, v.v.. Nói tómlại, cái mà triết học nghiên cứu là rộng nhất, bao trùm nhất, gồm cả tự nhiên,xã hội và tư duy. Vì thế, phương pháp nghiên cứu của nó cũng phải “lớn” nhất,có thể dùng để nhận thức được về đối tượng nghiên cứu. Nhờ vậy, chúng tamới có các luận điểm, quan điểm, v.v. ở tầm triết học, ở tầm khoa học liênngành, ở tầm các khoa học cụ thể và cả ở tầm đời sống thường ngày. Điều đólý giải rằng, tại sao cùng một quan niệm, khái niệm, phạm trù lại được nhiềungành sử dụng như vậy. Và khi sử dụng ở các tầm khác nhau như thế thì nộidung của nó đã ít nhiều thay đổi: rộng hơn hoặc hẹp hơn, sâu sắc hoặc kém sâusắc hơn.Luận điểm thứ hai chúng ta cần nhất trí là, khi nói một bài viết nào đó có tínhtriết học, trước hết bài viết ấy phải dựa trên cơ sở triết học Mác - Lênin. Nhưchúng ta biết, cho đến nay, triết học Mác - Lênin vẫn là đỉnh cao của tư duytriết học loài người và bản thân triết học Mác – Lênin đã bao chứa trong nótoàn bộ tinh hoa tư tưởng triết học của nhân loại trước đó. Vì thế, khi xây dựngđường lối xây dựng xã hội mới ở nước ta hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Namđã lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có triết học, và tư tưởng Hồ Chí Minhlàm cơ sở lý luận.Tất nhiên, ai đó có thể phủ nhận điều này mà bài viết của người đó vẫn có thểcó tính triết học (vì rất nhiều nhà tư tưởng trước C.Mác, Ph.Ăngghen vàV.I.Lênin cũng như các tác gia triết học hiện đại sau này đều là những nhà triếthọc và không thể nói các tác phẩm của họ không có tính triết học), nh ưng đó làtriết học xa rời thực tế và ít nhiều không phản ánh đúng hiện thực khách quan.Giả sử sau này có một hệ thống triết học khác cao hơn triết học Mác - Lêninthì trong trường hợp như vậy, một bài viết từ lập trường triết học Mác - Lênincũng vẫn được coi là có tính triết học. Tất nhiên, ở đây, chúng ta đề cập đếnvấn đề từ một lập trường được coi là duy nhất đúng đắn, tuy nó vẫn cần tiếptục có sự bổ sung và phát triển. Xa rời lập trường đó, bài viết đã coi như bị loạibỏ mà không cần xét thêm gì nữa.Một luận điểm nữa mà chúng ta cũng cần có sự nhất trí, đó là xem xét triết họcMác - Lênin theo phân tầng cấu trúc của nó. Có thể xem xét nó như là triết họcchung, triết học xã hội, triết học chính trị, triết học văn hoá, triết học đạo đức,v.v.. Điều này liên quan đến vấn đề vận dụng triết học Mác - Lênin để giảiquyết các vấn đề cụ thể hay là mở rộng triết học Mác - Lênin sang các lĩnh vựckhác của đời sống xã hội, hoặc là nghiên cứu các lĩnh vực khác đó theo cáchtiếp cận triết học. Bởi vì, dù những vấn đề đó được lý giải theo phương diệnnào thì một bài viết thể hiện được một trong những phương diện ấy cũng đãmang tính triết học rồi. Về ý này, tác giả biên soạn cuốn Những kiến giải vềtriết học khoa học đ ...

Tài liệu có liên quan: