Danh mục tài liệu

Đề tài: Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản - thực trạng và tiềm năng

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.74 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mang ảnh hưởng của tính chất kinh tế thị trường, nền nông nghiệp nước ta chuyển dần từ tự cung tự cấp sang sản xuất nông sản hàng hoá với sản lượng và chất lượng ngày càng được nâng cao, cải thiện rõ rệt. Song song với việc phát triển sản xuất nông sản hàng hoá là mở rộng và phát triển thị trường đầu ra cho các mặt hàng này.Hướng đi quan trọng của đổi mới và phát triển nông nghiệp - nông thôn chính là chiếm lĩnh thị trường trong nước, mở rộng và nâng cao vị thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản - thực trạng và tiềm năng Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản -thực trạng và tiềm năng Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản -thực trạng và tiềm năng Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản - thực trạng và tiềm năng PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Mang ảnh hưởng của tính chất kinh tế thị trường, nền nông nghiệp nướcta chuyển dần từ tự cung tự cấp sang sản xuất nông sản hàng hoá với sản lượngvà chất lượng ngày càng được nâng cao, cải thiện rõ rệt. Song song với việcphát triển sản xuất nông sản hàng hoá là mở rộng và phát triển thị trường đầu racho các mặt hàng này.Hướng đi quan trọng của đổi mới và phát triển nôngnghiệp - nông thôn chính là chiếm lĩnh thị trường trong nước, mở rộng và nângcao vị thế trên thị trường xuất khẩu cho các mặt hàng nông sản phẩm - mụcđích cuối cùng của hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đánh giá chung mặt hàng nông sản phẩm xuất khẩu của nước ta đangtừng bước khẳng định được lợi thế so sánh với xuất phát điểm Việt Nam là mộtnước nông nghiệp.Vị trí số một sẽ dành cho xuất khẩu gạo - đứng thứ hai về trữlượng xuất khẩu trên thế giới chỉ sau Thái Lan. Nhưng bên cạnh đó, chè với đặcthù là cây công nghiệp ngắn ngày, thích hợp với điều kiện khí hậu và thổnhưỡng nước ta hứa hẹn sẽ mang lại một nguồn lợi không nhỏ. Không giốngnhư gạo, nhu cầu sử dụng chè là phổ biến trên thế giới không phân chia theovùng địa lý, tôn giáo mà chỉ có sự khác biệt về chất lượng là yếu tố quyết địnhduy nhất. Nắm bắt được điều này, chúng ta đã xác định được phướng hướng vàbiện pháp để có thể khai thác được lợi thế vốn có của chính mình. Chính vì vậy trong lần viết đề án chuyên ngành em đã chọn đề tài: Xuấtkhẩu chè - hướng phát triển quan trọng của ngành chè Việt Nam. Đề án này NGUYỄN THU THUỶ - NN 42Ađược hoàn thành với sự giúp đỡ của cô giáo - Thạc sĩ Vũ Thị Minh. Nội dungcủa đề tài này gồm ba phần: Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu chè của Việt Nam. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam Chương 3: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè củaViệt Nam trong thời gian tới. PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM.I.VAI TRÒ XUẤT KHẨU CHÈ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.1.Sự ra đời và phát triển của ngành chè Việt Nam. Sau Đại hội lần thứ VI của Đảng, cả nước ta bước vào một thời kỳ đổimới. Sau khi tiến hành thành công một thử nghiệm ở giai đoạn trước như: Liênkết công nông nghiệp (năm 1979 ra đời và hoạt động các xí nghiệp Liên hiệpcông nông nghiệp - sản xuất chè ở trung du miền núi như: Phú Thọ, Yên Bái)cải tiến hệ thống sản xuất và tổ chức quản lý (1983 - 1986), năm 1987 ngànhchè bắt đầu bước vào một giai đoạn tiến hành những thử nghiệm và đổi mớikinh tế một cách căn bản và hệ thống. Chè là loại cây công nghiệp dài ngày được trồng ở các tỉnh trung du vàmiền núi phía Bắc và Lâm Đồng. Sản xuất trong nhiều năm qua đã đáp ứngđược nhu cầu về chè uống của nhân dân, đồng thời xuất khẩu đạt kim ngạchhàng triệu USD hàng năm. Tuy có những thời điểm giá chè thấp làm cho đờisống người làm chè gặp nhiều khó khăn nhưng nhìn tổng thể cây chè vẫn là câygiữ vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và tạo việc làm cho người laođộng, tăng thu nhập cho một bộ phận đáng kể nhân dân ở các vùng trung du,miền núi, vùng cao, vùng xa và góp phần bảo vệ môi sinh. Vì vậy việc pháttriển NGUYỄN THU THUỶ - NN 42Asản xuất chè là một hướng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng củanông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta. Biểu 1: Lực lượng sản xuất của ngành chè Việt Nam trong những năm 2000.- 2010 Đơn vị tính: Nghìn tấn Năm 2000 2001 2002* 2010* Sản phẩm Sản lượng chè búp tươi 30 450-500 Sản lượng chè búp khô 12 58 150-180 Xuất khẩu 55 40 56 110Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam, Ghi chú * số ước tính và dự báo Diện tích chè của cả nước hiện nay chiếm tỷ lệ khá lớn, năm 1999 là 82nghìn ha chè, năm 2000 là 84 nghìn ha chè. Trong đó diện tích kinh doanhchiếm 65 nghìn ha, diện tích trồng mới là 2,2 nghìn ha, diện tích kỹ thuật cơbản là 12,6 nghìn ha. Sản lượng chè khô xuất khẩu là 55 nghìn tấn năm 2000,đạt kim ngạch xuất khẩu 63 triệu USD. Năng suất chè búp tươi năm 1999 là4,46 tấn/ ha. Đó là một thành tựu đáng kể của ngành chè Việt Nam trong côngcuộc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái, giải quyếtviệc làm cho người lao động và làm nghĩa vụ quốc tế mà Chính phủ giao phó.Năm 2001, xuất khẩu được 40 ngàn tấn đạt giá trị là 70 triệu USD, dự tính năm2002 sẽ xuất khẩu được 56 ngàn tấn.2.Vị trí của ngành chè trong nền kinh tế quốc dân. NGUYỄN THU THUỶ - NN 42A Chè là cây công nghiệp dài ngày, trồng một lần cho thu hoạch nhiều năm.Tuổi thọ của chè kéo dài 50 - 70 năm, cá biệt nếu chăm sóc tốt có thể tới hàngtrăm năm. Chè đã có ở Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, một số cây chè ở SuốiGiàng (Nghĩa Lộ) có tuổi thọ 300 - 400 năm. Nhiều nhà khoa học cho rằng ViệtNam là một trong những cái nôi của cây chè. Chè là thứ nước uống có nhiều công cụ, vừa giải khát, vừa chữa bệnh.Người ta tìm thấy trong chè có tới 20 yếu tố vi lượng có lợi cho sức khoẻ, ví dụcafein kích thích hệ thần kinh trung ương, tamin trị các bệnh đường ruột và mộtsố axit amin cần thiết cho cơ thể. Chè được trồng chủ yếu ở trung du, miền núi và có giá trị kinh doanhtương đối cao. Một ha chè thu được 5 - 6 tấn chè búp tươi, có giá trị ngang vớimột ha lúa ở đồng b ...

Tài liệu có liên quan: