Đề tài THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.51 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài " thị trường việc làm và thị trường lao động ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG " LUẬN VĂNĐề tài THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM VÀ THỊTRƯỜNG LAO ĐỘNG LỜI MỞ ĐẦU Bước vào những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hìnhkinh tế – xã hội nước ta rất khó khăn. Đất nước vẫn còn chưa thóat khỏi cuộckhủng hoảng kinh tế – xã hội; tình hình lao động việc làm trở thành vấn đề xãhội găy gắt và bức xúc, là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của toànxã hội và mọi người dân. Lao động việc làm là một trong những nhiệm vụtrọng yếu của Đảng và Nhà nước. Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng đãxác định phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theohướng tăng tỉ trọng công ngiệp và dịch vụ tăng nhanh hàm lượng công nghệtrong sản phẩm Trước yêu cầu của giai đoạn CNH-HĐH đất nước, việc hình thành,phát triển thị trường việc làm và ổn định, phát triển thị trường lao động lànhiệm vụ quan trọng. Kết hợp tăng trưởng việc làm với không ngừng nângchất lượng lao động việc làm .Để giải quyết vấn đề việc làm và hoàn thiện thịtrường lao động, Đảng và Nhà nước đã ban hành các nghị quyết, văn kiện (nókhông chỉ dừg lại ở nhận thức mà được cụ thể hóa bằng Pháp luật) nhằm hoànthiiện, phát triển thị trường việc làm và thị trường lao động ở nước ta, tạo việclàm cho lực lượng lao động dồi dào. giảm tỉ lệ thất nghiệp, phát triển kinhtếxã hội theokịp với xu hướng CNH- HĐH và hội nhập nền kinh tế thế giới. Do khả năng phân tích và tổng hợp còn chưa tốt nên bài viết củaem còn thiếu sót , em mong thầy hướng dẫn, sửa chữa cho bài viết của emđược hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn. 1 CHƯƠNGI: THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC LÀM 1. Khái niệm về việc làm Con người là một nhân tố quan trọng, vừa là mục tiêu, vừa là động lựccủa sự phát triển kinh tế – xã hội. Họ trở thành động lực cho sự phát triển khihọ có nhiều điều kiện sử dụng sức lao động để tạo ra của cải vật chất và tinhthần cho bản thân họ và cho xã hội.Để sử dụng sức lao động thì người laođộng phải có việc làm. 1.1) Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết( vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ....) để sử dụng sức lao động đó. 1.2) Theo điều 13, chương II Bộ luật lao động của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam “mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. 1.3) Theo tổ chức lao động quốc tế(ILO): Việc làm là những hoạt động lao động được trả công bằng tiền và bằng hiện vật. 2.Hàng hóa việc làm Việc làm được hiểu là lao động cụ thể và lao động sản xuất. Ngày nay,việc làm cũng được coi là hàng hóa, nó có đầy đủ hai thuộc tính của hàng hóalà giá trị và giá trị sử dụng.Nhưng hàng hóa việc làm khác với các hàng hóakhác là khi sử dụng hàng hóa việc làm thì người lao động có điều kiện sửdụng sức lao động và các điều kiện vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ phù hợpđể tạo ra của cải vật chất( số lượng, chất lượng sức lao động) và giá trị tinhthần, điều kiện kinh tế xã hội khác để tái sản xuất sức lao động và phát triểnkinh tế xã hội.Trạng thái phù hợp được thể hiện thông qua quan hệ tỉ lệ giữachi phí ban đầu (C) như nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…vàcác chi phí về sức lao động Quan hệ tỷ lệ biểu hiện sự kết hợp giữa C và 2Vphải phù hợp với trình độ cộng nghệ của sản xuất, khi trình độ công nghệthay đổi thì sự kết hợp đó cũng thay đổi theo. Hàng hóa việc làm khác hànghóa thông thường là việc tạo việc làm phải thông qua những điều kiện kinh tếxã hội nhất định, những chính sách phát triển kinh tế của một quốc gia. Giá trị hàng hóa việc làm được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hànghóa việc làm hay đó chính là tiên công, tiền lương của người lao động. Giá trị sử dụng hàng hóa việc làm là vai trò, tác dụng của nó một lànhằm đáp ứng nhu cầu tìm việc làm của người lao động để tạo ra thu nhập ổnđịnh cuộc sống cho bản thân họ và gia đình họ, hai là đáp ứng số lao động màcác doanh nghiệp, tổ chức cần để tiến hành sản xuất. - Quá trình tạo việc làm( sản xuất việc làm) là quá trình kết hợp sức laođộngvà các điều kiện vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ.việc làm được trao đổi khi người lao động có nhu cầu tìm việc làm và ngườicung cấp việc làm thỏa thuận một mức tiền công hợp lý với sức lao động màngười lao động bỏ ra. 3. Tiêu chuẩn đánh giá việc làm Việc làm được đánh giá theo các tiêu chuẩn sau đây: - Tính chất địa lý của việc làm: Trong khu vực nông thôn, thành thị. - Tính chất kỹ thuật của việc làm: Dựa trên các đặc thù về kỹ thuật vàcông nghệ, ta có việc làm theo các nghành, nghề, khu vực kinh tế khác nhau. - Tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG " LUẬN VĂNĐề tài THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM VÀ THỊTRƯỜNG LAO ĐỘNG LỜI MỞ ĐẦU Bước vào những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hìnhkinh tế – xã hội nước ta rất khó khăn. Đất nước vẫn còn chưa thóat khỏi cuộckhủng hoảng kinh tế – xã hội; tình hình lao động việc làm trở thành vấn đề xãhội găy gắt và bức xúc, là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của toànxã hội và mọi người dân. Lao động việc làm là một trong những nhiệm vụtrọng yếu của Đảng và Nhà nước. Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng đãxác định phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theohướng tăng tỉ trọng công ngiệp và dịch vụ tăng nhanh hàm lượng công nghệtrong sản phẩm Trước yêu cầu của giai đoạn CNH-HĐH đất nước, việc hình thành,phát triển thị trường việc làm và ổn định, phát triển thị trường lao động lànhiệm vụ quan trọng. Kết hợp tăng trưởng việc làm với không ngừng nângchất lượng lao động việc làm .Để giải quyết vấn đề việc làm và hoàn thiện thịtrường lao động, Đảng và Nhà nước đã ban hành các nghị quyết, văn kiện (nókhông chỉ dừg lại ở nhận thức mà được cụ thể hóa bằng Pháp luật) nhằm hoànthiiện, phát triển thị trường việc làm và thị trường lao động ở nước ta, tạo việclàm cho lực lượng lao động dồi dào. giảm tỉ lệ thất nghiệp, phát triển kinhtếxã hội theokịp với xu hướng CNH- HĐH và hội nhập nền kinh tế thế giới. Do khả năng phân tích và tổng hợp còn chưa tốt nên bài viết củaem còn thiếu sót , em mong thầy hướng dẫn, sửa chữa cho bài viết của emđược hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn. 1 CHƯƠNGI: THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC LÀM 1. Khái niệm về việc làm Con người là một nhân tố quan trọng, vừa là mục tiêu, vừa là động lựccủa sự phát triển kinh tế – xã hội. Họ trở thành động lực cho sự phát triển khihọ có nhiều điều kiện sử dụng sức lao động để tạo ra của cải vật chất và tinhthần cho bản thân họ và cho xã hội.Để sử dụng sức lao động thì người laođộng phải có việc làm. 1.1) Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết( vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ....) để sử dụng sức lao động đó. 1.2) Theo điều 13, chương II Bộ luật lao động của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam “mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. 1.3) Theo tổ chức lao động quốc tế(ILO): Việc làm là những hoạt động lao động được trả công bằng tiền và bằng hiện vật. 2.Hàng hóa việc làm Việc làm được hiểu là lao động cụ thể và lao động sản xuất. Ngày nay,việc làm cũng được coi là hàng hóa, nó có đầy đủ hai thuộc tính của hàng hóalà giá trị và giá trị sử dụng.Nhưng hàng hóa việc làm khác với các hàng hóakhác là khi sử dụng hàng hóa việc làm thì người lao động có điều kiện sửdụng sức lao động và các điều kiện vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ phù hợpđể tạo ra của cải vật chất( số lượng, chất lượng sức lao động) và giá trị tinhthần, điều kiện kinh tế xã hội khác để tái sản xuất sức lao động và phát triểnkinh tế xã hội.Trạng thái phù hợp được thể hiện thông qua quan hệ tỉ lệ giữachi phí ban đầu (C) như nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…vàcác chi phí về sức lao động Quan hệ tỷ lệ biểu hiện sự kết hợp giữa C và 2Vphải phù hợp với trình độ cộng nghệ của sản xuất, khi trình độ công nghệthay đổi thì sự kết hợp đó cũng thay đổi theo. Hàng hóa việc làm khác hànghóa thông thường là việc tạo việc làm phải thông qua những điều kiện kinh tếxã hội nhất định, những chính sách phát triển kinh tế của một quốc gia. Giá trị hàng hóa việc làm được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hànghóa việc làm hay đó chính là tiên công, tiền lương của người lao động. Giá trị sử dụng hàng hóa việc làm là vai trò, tác dụng của nó một lànhằm đáp ứng nhu cầu tìm việc làm của người lao động để tạo ra thu nhập ổnđịnh cuộc sống cho bản thân họ và gia đình họ, hai là đáp ứng số lao động màcác doanh nghiệp, tổ chức cần để tiến hành sản xuất. - Quá trình tạo việc làm( sản xuất việc làm) là quá trình kết hợp sức laođộngvà các điều kiện vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ.việc làm được trao đổi khi người lao động có nhu cầu tìm việc làm và ngườicung cấp việc làm thỏa thuận một mức tiền công hợp lý với sức lao động màngười lao động bỏ ra. 3. Tiêu chuẩn đánh giá việc làm Việc làm được đánh giá theo các tiêu chuẩn sau đây: - Tính chất địa lý của việc làm: Trong khu vực nông thôn, thành thị. - Tính chất kỹ thuật của việc làm: Dựa trên các đặc thù về kỹ thuật vàcông nghệ, ta có việc làm theo các nghành, nghề, khu vực kinh tế khác nhau. - Tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường việc làm thị trường lao động khái niệm việc làm phân loại việc làm các dạng thị trường lao động thực trạng thị trường lao độngTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 572 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 392 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 383 0 0 -
44 trang 305 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 239 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 172 0 0 -
26 trang 168 0 0
-
19 trang 139 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 120 0 0