Danh mục tài liệu

Đề tài: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2008-2011 và các giải pháp kiềm chế lạm phát ở nước ta hiện nay

Số trang: 44      Loại file: docx      Dung lượng: 381.67 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ sở lý luận về lạm phát, thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008-2011, các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay là những nội dung chính trong 3 chương của đề tài "Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2008-2011 và các giải pháp kiềm chế lạm phát ở nước ta hiện nay". Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2008-2011 và các giải pháp kiềm chế lạm phát ở nước ta hiện nay ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2008­2011  VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁTỞ NƯỚC TA  HIỆN NAY MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       Lý do chọn đề tài..................................................................................2 1. 2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................3 3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................4 4. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................4 6. Tình hình nghiên cứu............................................................................4 7. Hướng đóng của đề tài........................................................................5 8. Cấu trúc đề tài......................................................................................5 B. PHẦN NỘI DUNG:             Chương 1: Cơ sở lý luận về lạm phát:..............................................6 1.1. Khái niệm lạm phát...................................................................6 1.2. Phân loại lạm phát.....................................................................6 1.3. Đo lường lạm phát và các chỉ tiêu đo lường lạm phát.............7 1.3.1. Đo lường lạm phát................................................................7 1.3.2. Các chỉ tiêu đo lường lạm phát............................................8 1.4. Nguyên nhân của lạm phát........................................................9 1.5. Tác động của lạm phát............................................................10             Chương 2: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008­2011:12                   2.1. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008­2011............12                 2.2. Nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam....................................23                 2.3.Tác động của lạm phát đối với kinh tế­xã hội...........................30             Chương 3: Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay: ............................................................................................................................32            3.1. Thực hiện chính sách tài chính­ tiền tệ  một cách thận trọng,  linh hoạt và hiệu quả........................................................................32           3.2.Thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp, thắt chặt đầu tư công,  giảm bội chi ngân sách...................................................................35             3.3. Chính sách ổn định tỷ giá...........................................................36           3.4. Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm  chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng................................37 C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:................................................39 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................40 NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài:                      Lạm phát là một hiện tượng kinh tế  xã hội gắn với nền kinh tế  thị  trường. Nó là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ XXI và  ảnh  tới mọi hệ thống kinh tế dù phát triển hay không.    Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng  hoá­tiền tệ.Nó có tính thường trực,nếu không thường xuyên kiểm soát,không có  những giải pháp chống lạm phát thường trực,đồng bộ và hữu hiệu thì lạm phát  có thể xảy ra ở bất cứ nền kinh tế hàng hoá nào với bất kì chế độ xã hội nào.              Trong đời sống hằng ngày , lạm phát là một trong những vấn đề kinh  tế vĩ mô, nó trở  thành mối quan tâm lớn của các nhà  chính trị  và công chúng  .Lạm phát giờ đây đã trở thành vấn đề toàn cầu chứ không phải là vấn đề  riêng   của Việt Nam. Châu Âu , Châu Úc , Châu Mỹ , hay Việt Nam đều gặp rủi ro lạm  phát  ở  những mức độ  khác nhau và đang dùng nhiều bài thuốc khác nhau để  chống lại lạm phát . Lạm phát như 1 căn bệnh của nền kinh tế thị trường , nó là  hai vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi mỗi quốc gia phải có sự đầu tư lớn về thời  gian và trí tuệ  mới có thể  mong muốn đạt kết quả  tốt . Kiểm soát lạm phát là   nhịêm vụ hàng đầu của chính phủ .    Ở Việt Nam, từ sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nền   kinh tế nước ta đã trải qua nhiều bước thăng trầm : từ khủng hoảng trầm trọng  với mức độ lạm phát lên đến 3 con số, tăng trưởng thấp, đời sống nhân dân khó  khăn dần tiến đến tỷ lệ lạm phát ổn định , tăng trưởng khá, rồi lại đứng trước  thách thức và nguy cơ  tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế các nước trong   khu vực và trên thế giới với tăng trưởng chậm và nguy cơ suy thoái. Ở nước ta  một số năm tỷ lệ lạm phát ở mức độ thấp, nhưng đến nay lạm phát lại có nguy  cơ tiềm ẩn và tái phát cao. Nhất là cho đến thời điểm này giá cả  các mặt hàng   thiết yếu trong và ngoài nước diễn ra rất phức tạp. Giá hầu hết các mặt hàng   nhập khẩu thiết yếu như : xăng dầu, sắt thép, chất dẻo, phân bón … đều tăng.   Đặc biệt trong thời gian gần đây khi giá vàng trong ngoài nước, tỷ giá ngoại hối  đột ngột tăng cao rồi lại có xu hướng giảm dần thì một câu hỏi đặt ra : liệu đó   NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 3 PHƯƠNG PHÁ ...