Đề tài Thực trạng ngành nông nghiệp ở Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.05 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà kinh tế học đề cao tầm quan trọng của ngành nông nghiệp
trong quá trình phát triển và rất nhiều người thừa nhận rằng, điều kiện cần
thiết để tăng trưởng kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp vì
dựa vào đó thì mới có nguồn thu lợi lớn và ngày một tăng của nông nghiệp.
Nông nghiệp là một ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động
nông nghiệp đã có từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con người từ bỏ nghề
săn bắn hái lượm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Thực trạng ngành nông nghiệp ở Việt Nam " ĐỀ TÀI Thực trạng ngành nông nghiệp ở Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU. Các nhà kinh tế học đề cao tầm quan trọng của ngành nông nghiệp trong quá trình phát triển và rất nhiều người thừa nhận rằng, điều kiện cầ n thiết để tăng trưởng kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp vì dựa vào đó thì mới c ó nguồn thu lợi lớn và ngày một tăng của nông nghiệp. Nông nghiệp là một ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nông nghiệp đã có từ hàng nghìn nă m nay kể từ khi con người từ bỏ nghề săn bắn hái lượm. Do lịch sử lâu đời này nền kinh tế nông ng hiệp thường được nói đến như là nền kinh tế truyền thống đồng thời nông nghiệp là một ngành tạo ra sản phẩ m thiết yếu nhất cho con người. Lương thực là sả n phẩ m chỉ có ở ngành nông nghiệp sản xuất ra được. Con người có thể sống mà không cần sắt, thép, điện , nhưng không thể thay thiếu lương thực. Trên thực tế phần lớn các sản phẩm chế tạo có thể thay thế, nhưng không có sản phẩ m nào thay thế được lương thực. Do đó, nước nào cũng phải sản xuất hoặc nhập khẩu lương thực. Nông nghiệp giữa vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt đối với các nước đang phát triển và nhất là nước ta. Bởi vì ở các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng đa số người dân sống dựa vào nghề nông. Khu vực nông nghiệp có thể là một nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao là vốn tích lũy ban đầu cho công nghiệp hóa. Đa số các nước đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó là tài nguyên, thì nông sản đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu, và ngoại tệ thu được sẽ dùng để nhập khẩu máy mó c, trang thiết bị cơ bản và những sản phẩ m trong nước chưa sản xuất được. Cơ cấu ngành nông nghiệp có ý nghĩa hết sức to lớn đối với quá trình phát triển của đất nước. Cơ cấu nông nghiệp góp phần tích lũy vốn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tăng trưởng trong lĩnh vực nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng không những đối với tăng trưởng chung của nền kinh tế mà còn đối với công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo, đời sống đa số nông dân được cải thiện rõ rệt. PHẦN II: NỘI DUNG 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC I.- Lý thuyết chung về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp. 1. Một số khái niệ m. v Tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất đị nh. Sự gia tăng được biểu hiện ở quy mô và tốc độ. Sự gia tăng về quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, đồng nghĩa với sự tăng thê m về lượng tuyệt đối. Sự gia tăng về tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ảnh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ, đồng thời là sự gia tăng thêm về lượng tuyệt đối. Như vậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền vớ i tính bền vững hay việc đả m bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng nâng cao. v Cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng giữa các ngành với nhau. Mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng giống như cơ cấu kinh tế của đất nước, có thể bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần, nhunữg cơ cấu này có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau. Cơ cấu ngành nông nghiệp là sự phản ánh cao nhất sự tiến bộ của phâ n công lao động xã hội và trình độ phát triển sản xuất trong nông nghiệp, nhưng nó được thể hiện trên những vùng lãnh thổ nhất định. Cơ cấu ngành nông nghiệp phát triển tiến bộ mang lại sự biểu hiện về mặt không gian của cơ cấu ngành. Cơ cấu ngành trong nông nghiệp thường biểu hiện bằng các quan hệ tỷ lệ: giữa trồng trọt và chăn nuôi; giữa cây lương thực và cây cô ng nghiệp – rau quả; chăn nuôi gia súc và chăn nuôi gia cầm; giữa sản xuất cây nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn …. v Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế là một phạm trù động, nó luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố thích hợp thành cơ cấu không cố định. Quá trình thay đổi cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngà y càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển gọi là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành k hông chỉ là sự thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng của mỗi ngành mà còn bao gồ m sự thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cơ cấu ngành. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có và nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù 2 ĐỀ ÁN MÔN HỌC hợp để xây dựng cơ cấu tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằ m biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phong phú hơn. 2. Các mô hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. v Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis. Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis, đã đưa ra các giả i thích về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình tăng trưởng. Đặc trưng chủ yếu của mô hình hai khu vực cổ điển là phân chia nền kinh tế thành hai khu vực cô ng nghiệp và nông nghiệp và nghiên cứu quá trình di chuyển lao động giữa hai khu vực. Khu vực nông nghiệp, ở mức độ tồn tại, có dư thừa lao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Thực trạng ngành nông nghiệp ở Việt Nam " ĐỀ TÀI Thực trạng ngành nông nghiệp ở Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU. Các nhà kinh tế học đề cao tầm quan trọng của ngành nông nghiệp trong quá trình phát triển và rất nhiều người thừa nhận rằng, điều kiện cầ n thiết để tăng trưởng kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp vì dựa vào đó thì mới c ó nguồn thu lợi lớn và ngày một tăng của nông nghiệp. Nông nghiệp là một ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nông nghiệp đã có từ hàng nghìn nă m nay kể từ khi con người từ bỏ nghề săn bắn hái lượm. Do lịch sử lâu đời này nền kinh tế nông ng hiệp thường được nói đến như là nền kinh tế truyền thống đồng thời nông nghiệp là một ngành tạo ra sản phẩ m thiết yếu nhất cho con người. Lương thực là sả n phẩ m chỉ có ở ngành nông nghiệp sản xuất ra được. Con người có thể sống mà không cần sắt, thép, điện , nhưng không thể thay thiếu lương thực. Trên thực tế phần lớn các sản phẩm chế tạo có thể thay thế, nhưng không có sản phẩ m nào thay thế được lương thực. Do đó, nước nào cũng phải sản xuất hoặc nhập khẩu lương thực. Nông nghiệp giữa vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt đối với các nước đang phát triển và nhất là nước ta. Bởi vì ở các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng đa số người dân sống dựa vào nghề nông. Khu vực nông nghiệp có thể là một nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao là vốn tích lũy ban đầu cho công nghiệp hóa. Đa số các nước đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó là tài nguyên, thì nông sản đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu, và ngoại tệ thu được sẽ dùng để nhập khẩu máy mó c, trang thiết bị cơ bản và những sản phẩ m trong nước chưa sản xuất được. Cơ cấu ngành nông nghiệp có ý nghĩa hết sức to lớn đối với quá trình phát triển của đất nước. Cơ cấu nông nghiệp góp phần tích lũy vốn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tăng trưởng trong lĩnh vực nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng không những đối với tăng trưởng chung của nền kinh tế mà còn đối với công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo, đời sống đa số nông dân được cải thiện rõ rệt. PHẦN II: NỘI DUNG 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC I.- Lý thuyết chung về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp. 1. Một số khái niệ m. v Tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất đị nh. Sự gia tăng được biểu hiện ở quy mô và tốc độ. Sự gia tăng về quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, đồng nghĩa với sự tăng thê m về lượng tuyệt đối. Sự gia tăng về tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ảnh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ, đồng thời là sự gia tăng thêm về lượng tuyệt đối. Như vậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền vớ i tính bền vững hay việc đả m bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng nâng cao. v Cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng giữa các ngành với nhau. Mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng giống như cơ cấu kinh tế của đất nước, có thể bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần, nhunữg cơ cấu này có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau. Cơ cấu ngành nông nghiệp là sự phản ánh cao nhất sự tiến bộ của phâ n công lao động xã hội và trình độ phát triển sản xuất trong nông nghiệp, nhưng nó được thể hiện trên những vùng lãnh thổ nhất định. Cơ cấu ngành nông nghiệp phát triển tiến bộ mang lại sự biểu hiện về mặt không gian của cơ cấu ngành. Cơ cấu ngành trong nông nghiệp thường biểu hiện bằng các quan hệ tỷ lệ: giữa trồng trọt và chăn nuôi; giữa cây lương thực và cây cô ng nghiệp – rau quả; chăn nuôi gia súc và chăn nuôi gia cầm; giữa sản xuất cây nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn …. v Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế là một phạm trù động, nó luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố thích hợp thành cơ cấu không cố định. Quá trình thay đổi cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngà y càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển gọi là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành k hông chỉ là sự thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng của mỗi ngành mà còn bao gồ m sự thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cơ cấu ngành. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có và nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù 2 ĐỀ ÁN MÔN HỌC hợp để xây dựng cơ cấu tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằ m biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phong phú hơn. 2. Các mô hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. v Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis. Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis, đã đưa ra các giả i thích về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình tăng trưởng. Đặc trưng chủ yếu của mô hình hai khu vực cổ điển là phân chia nền kinh tế thành hai khu vực cô ng nghiệp và nông nghiệp và nghiên cứu quá trình di chuyển lao động giữa hai khu vực. Khu vực nông nghiệp, ở mức độ tồn tại, có dư thừa lao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án môn học luận văn tốt nghiệp kinh tế thị trường kinh tế nông nghiệp lương thực thực phẩm nông nghiệp Việt NamTài liệu có liên quan:
-
99 trang 441 0 0
-
98 trang 371 0 0
-
96 trang 334 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 300 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 296 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
87 trang 268 0 0