Đề tài THỰC TRẠNG THU HÚT FDI - ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài " thực trạng thu hút fdi - để phát triển công nghiệp hà nội ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " THỰC TRẠNG THU HÚT FDI - ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI " ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG THU HÚT FDI - ĐỂPHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :Th¸i B¸ §−íc K38.0801 LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG IVAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦ ĐÔ VÀ CÁC NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.1.1. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRONG PHÁT TRIỂNKINH TẾ THỦ ĐÔ1.1.1. Tình hình chung về công nghiệp Hà Nội. - Sau 15 năm đổi mới đặc biệt là những năm gần đây, nền kinh tế Hà Nộiđã thực sự khởi sắc và đạt được những thành tựu to lớn. Tuy còn nhiều khó khănvà thách thức, song Hà Nội đã cùng với cả nước vượt qua cuộc khủng hoảngkinh tế, tạo cho Hà Nội thế và lực mới, để phát triển toàn diện, vững chắc trongnhững năm đầu thế kỷ XXI. Trong giai đoạn 1986-1990 tốc độ tăng trưởng của Hà Nội là 7,1% đếngiai đoạn 1991-1995 đã đạt tới 12,5% và giai đoạn 1996-2000 tăng 10,6% làmột trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng cao. Tỷ trọng GDP của HàNội trong cả nước đã tăng từ 5,1% (năm 1990) lên 7,12% (năm 1999) và hiệnchiếm 40% GDP đồng bằng sông Hồng. Giá trị sản lượng công nghiệp tăng bình quân hàng năm là 14,4% nôngnghiệp tăng 3,9%. Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội luôn cao hơntốc độ tăng của cả nước từ 3% - 4% mỗi năm (giai đoạn 1990 - 2000 tốc độ tăngtrưởng bình quân của Hà Nội đạt 11,6% trong khi cả nước đạt 7,7%/năm). Điềunày cho thấy vai trò đầu tầu của Hà Nội trong quá trình phát triển kinh tế đấtnước. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp Hà Nộiđang từng bước xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế Nhà nước đang từng bước đổi mới theo hướng chất lượng hiệuquả khẳng định vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của lựclượng sản xuất, quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i t ừ ng b ướ c đ ượ c xây d ự ng và c ủ ng c ố .H ệ t h ố ng doanh nghi ệ p Nhà n ướ c đ ang s ắ p x ế p l ạ i, và đ ã hoàn thành c ơ -1-Th¸i B¸ §−íc K38.0801 LuËn v¨n tèt nghiÖpb ả n vi ệ c chuy ể n đ ổ i các h ợ p tác xã theo lu ậ t nh ằ m phát huy hi ệ u qu ả k inht ế . Khu v ự c kinh t ế n goài Nhà n ướ c đ ã đ ượ c quan tâm phát tri ể n và cób ướ c t ă ng tr ưở ng khá chi ế m t ỷ t r ọ ng 19,7% GDP c ủ a thành ph ố n ă m 1999. - Cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển quan trọng theo hướng công nghiệp -dịch vụ – nông nghiệp. Năm 1985 tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP thànhphố là: Công nghiệp 37,2%, nông nghiệp 7,3%, dịch vụ 55,5% và năm 2000, tỷtrọng công nghiệp chiếm 38%, dịch vụ 58,2%, nông nghiệp 3,8%. Hiện nay sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là địa phương tập trung côngnghiệp đứng thứ 2 cả nước, về số các dự án thực hiện và số vốn đầu tư. Năm 2002,công nghiệp Hà Nội chiếm 10% GDP công nghiệp cả nước, 35% công nghiệp bắcbộ và 32% GDP thành phố. Những năm tiếp theo là năm 2003 đầu năm 2004 (quý1/2004) thì tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp vẫn tiếp tục giữ vững trong cơ cấuGDP (sản phẩm nội địa thành phố). -2-Th¸i B¸ §−íc K38.0801 LuËn v¨n tèt nghiÖp Biểu 1.1. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế quý I/2004 so với quý I/2003 Đơn vị: tỷ đồng, %. Quý I/2004 Thực hiện Quý TT Phân ngành kinh tế Quý I/2003 quý I/2003 I/2004 Tổng số 6049,0 6615,4 109,4 1 Nông – lâm – Thuỷ sản 197,4 197,0 99,8 2 Công nghiệp 1606,7 1872,2 116,5 3 Xây dựng 830,6 963,5 116,0 4 Thương nghiệp 786,6 818,4 104,0 5 Khách sạn – Nhà hàng 261,1 280,9 107,6 6 V ận tả i b ư u đi ện 814,8 851,8 104,5 7 Tài chính tín dụng 199,3 204,5 102,6 8 Khoa học – công nghệ 94,7 101,8 107,5 9 KD tài sản và dịch vụ 226,6 230,7 101,8 10 Quản lý nhà nước 91,1 95,3 104,6 11 Giáo dục đào tạo 346,4 371,0 107,1 12 Y tế cứu trợ XH 112,1 153,2 107,8 13 Văn hoá - thể thao 24,6 125,9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " THỰC TRẠNG THU HÚT FDI - ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI " ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG THU HÚT FDI - ĐỂPHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :Th¸i B¸ §−íc K38.0801 LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG IVAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦ ĐÔ VÀ CÁC NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.1.1. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRONG PHÁT TRIỂNKINH TẾ THỦ ĐÔ1.1.1. Tình hình chung về công nghiệp Hà Nội. - Sau 15 năm đổi mới đặc biệt là những năm gần đây, nền kinh tế Hà Nộiđã thực sự khởi sắc và đạt được những thành tựu to lớn. Tuy còn nhiều khó khănvà thách thức, song Hà Nội đã cùng với cả nước vượt qua cuộc khủng hoảngkinh tế, tạo cho Hà Nội thế và lực mới, để phát triển toàn diện, vững chắc trongnhững năm đầu thế kỷ XXI. Trong giai đoạn 1986-1990 tốc độ tăng trưởng của Hà Nội là 7,1% đếngiai đoạn 1991-1995 đã đạt tới 12,5% và giai đoạn 1996-2000 tăng 10,6% làmột trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng cao. Tỷ trọng GDP của HàNội trong cả nước đã tăng từ 5,1% (năm 1990) lên 7,12% (năm 1999) và hiệnchiếm 40% GDP đồng bằng sông Hồng. Giá trị sản lượng công nghiệp tăng bình quân hàng năm là 14,4% nôngnghiệp tăng 3,9%. Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội luôn cao hơntốc độ tăng của cả nước từ 3% - 4% mỗi năm (giai đoạn 1990 - 2000 tốc độ tăngtrưởng bình quân của Hà Nội đạt 11,6% trong khi cả nước đạt 7,7%/năm). Điềunày cho thấy vai trò đầu tầu của Hà Nội trong quá trình phát triển kinh tế đấtnước. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp Hà Nộiđang từng bước xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế Nhà nước đang từng bước đổi mới theo hướng chất lượng hiệuquả khẳng định vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của lựclượng sản xuất, quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i t ừ ng b ướ c đ ượ c xây d ự ng và c ủ ng c ố .H ệ t h ố ng doanh nghi ệ p Nhà n ướ c đ ang s ắ p x ế p l ạ i, và đ ã hoàn thành c ơ -1-Th¸i B¸ §−íc K38.0801 LuËn v¨n tèt nghiÖpb ả n vi ệ c chuy ể n đ ổ i các h ợ p tác xã theo lu ậ t nh ằ m phát huy hi ệ u qu ả k inht ế . Khu v ự c kinh t ế n goài Nhà n ướ c đ ã đ ượ c quan tâm phát tri ể n và cób ướ c t ă ng tr ưở ng khá chi ế m t ỷ t r ọ ng 19,7% GDP c ủ a thành ph ố n ă m 1999. - Cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển quan trọng theo hướng công nghiệp -dịch vụ – nông nghiệp. Năm 1985 tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP thànhphố là: Công nghiệp 37,2%, nông nghiệp 7,3%, dịch vụ 55,5% và năm 2000, tỷtrọng công nghiệp chiếm 38%, dịch vụ 58,2%, nông nghiệp 3,8%. Hiện nay sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là địa phương tập trung côngnghiệp đứng thứ 2 cả nước, về số các dự án thực hiện và số vốn đầu tư. Năm 2002,công nghiệp Hà Nội chiếm 10% GDP công nghiệp cả nước, 35% công nghiệp bắcbộ và 32% GDP thành phố. Những năm tiếp theo là năm 2003 đầu năm 2004 (quý1/2004) thì tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp vẫn tiếp tục giữ vững trong cơ cấuGDP (sản phẩm nội địa thành phố). -2-Th¸i B¸ §−íc K38.0801 LuËn v¨n tèt nghiÖp Biểu 1.1. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế quý I/2004 so với quý I/2003 Đơn vị: tỷ đồng, %. Quý I/2004 Thực hiện Quý TT Phân ngành kinh tế Quý I/2003 quý I/2003 I/2004 Tổng số 6049,0 6615,4 109,4 1 Nông – lâm – Thuỷ sản 197,4 197,0 99,8 2 Công nghiệp 1606,7 1872,2 116,5 3 Xây dựng 830,6 963,5 116,0 4 Thương nghiệp 786,6 818,4 104,0 5 Khách sạn – Nhà hàng 261,1 280,9 107,6 6 V ận tả i b ư u đi ện 814,8 851,8 104,5 7 Tài chính tín dụng 199,3 204,5 102,6 8 Khoa học – công nghệ 94,7 101,8 107,5 9 KD tài sản và dịch vụ 226,6 230,7 101,8 10 Quản lý nhà nước 91,1 95,3 104,6 11 Giáo dục đào tạo 346,4 371,0 107,1 12 Y tế cứu trợ XH 112,1 153,2 107,8 13 Văn hoá - thể thao 24,6 125,9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập kinh tế thị trường giải pháp thu hút vốn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vốn FDITài liệu có liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 604 2 0 -
99 trang 441 0 0
-
98 trang 371 0 0
-
96 trang 335 0 0
-
64 trang 329 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 310 1 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 305 0 0