Đề tài Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua
Số trang: 80
Loại file: docx
Dung lượng: 148.92 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ta biết rằng,nước ta vẫn đang là 1 nước Nông nghiệp,đang trong quá trình Hiện đạivà Công nghiệp hóa.Mặt khác,với những yếu tố điều kiện tự nhiên thuận lợi,rất phùhợp đối với phát triển Nông nghiệp.Vì vậy,Nông nghiệp vẫn là 1 nghành cần đượcưu tiên đầu tư từ trước đến nay.Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi ở nước ta,nghành Mía đường là 1 trongnhững nghành có thuận lợi để phát triển và ưu tiên đầu tư hàng đầu.Đầu tư vào Míađường,thứ nhất để đáp ứng trước mắt nhu cầu tiêu thụ đường trong nước đang dẫnđược nâng cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua "Danh mục các từ viết tắt:+Bộ NN-PTNT:Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn+Bộ KH&ĐT:Bộ Kế hoạch và Đầu tư.+TDMNBB:Trung du Miền núi Bắc Bộ+BTB:Bắc Trung Bộ+DHNTB:Duyên hải Nam Trung Bộ+TN:Tây Nguyên+ĐNB:Đông Nam Bộ+ĐBSCL:Đồng bằng Sông Cửu Long.+TMN:Tấn mía/ngày.+DT:Diện tích+NS:Năng suất+SL:Sản lượng+USD/T:USD/Tấn+NMĐ:Nhà máy đường.+NHTM và QHTPT:Ngân hàng Thương mại và Quỹ Hỗ trợ phát triển.+CSTK:Công suất Thiết kế.1 Lời mở đầu Ta biết rằng,nước ta vẫn đang là 1 nước Nông nghiệp,đang trong quá trình Hiện đạivà Công nghiệp hóa.Mặt khác,với những yếu tố điều kiện tự nhiên thuận lợi,rất phùhợp đối với phát triển Nông nghiệp.Vì vậy,Nông nghiệp vẫn là 1 nghành cần đ ượcưu tiên đầu tư từ trước đến nay. Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi ở nước ta,nghành Mía đường là 1 trongnhững nghành có thuận lợi để phát triển và ưu tiên đầu tư hàng đầu.Đầu tư vào Míađường,thứ nhất để đáp ứng trước mắt nhu cầu tiêu thụ đường trong nước đang dẫnđược nâng cao theo điều kiện mức sống của người dân ngày càng được nâng lên.Thứhai là để phục vụ cho xuất khẩu đường ra thế giới thu hút thêm lợi nhuận cho Quốcgia. Tuy nhiên trên thực tế thì nghành Mía đường vẫn còn 1 số thực trang và tồn tại cầnđáng lưu tâm,ảnh hưởng đến phát triển của nghành Mía đường nói riêng và c ủa cảnền Nông nghiệp nước ta nói chung.Những tồn tại đó có thể là trong công tác pháttriển,trong quản lý,trong kỹ thuật trồng và sản xuất đường,… Trong những năm 90,nghành Mía đường ở Việt Nam chưa thực sự phát triển,vớinhu cầu tiêu thụ trước mắt,và xuất khẩu lâu dài sau này,Nhà nước và Chính phủ đãchỉ đạo thực hiện chương trình “1 triệu tấn đường”.Sau chương trình được hoànthành,nước ta nói chung đã đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước,rất nhiều nhàmáy đường được mọc lên,tuy nhiên sau đó,đã có khá nhiều nhà máy làm ăn thualỗ,dường như nghành Mía đường đã có thời gian bị chững lại.Hơn nữa,sau “chươngtrình 1 triệu tân đường”,nói chung,các nội dung đầu tư chủ yếu vào nghành Míađường là đầu tư cải tiến kỹ thuật,máy móc thiêt bị,hầu như không có 1 sự đ ầu tưmới nào cho việc phát triển Mía đường. Vì vậy,việc nghiên cứu để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa việc Đầutư phát triển nghành Mía đường sẽ có ý nghĩa to lớn trong lý luận thực tiễn,đáp ứngcho việc nâng cao sự phát triển và tồn tại cũng như những đóng góp của nghành Míađường cho nền Kinh tế Quốc dân. Xuất phát từ những nhận thức trên cùng với những nghiên cứu tại đơn vị thực tậplà Vụ Kinh tế Nông nghiệp-Thuộc Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư,em quyết định chọn Đề2tài:”Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trongthời gian qua”,nhằm đưa ra 1 số giải pháp cần thiết cho sự phát triển bền vữngnghành Mía đường của Việt Nam trong thời gian tới. Nội dung của Bài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài phần Mở đ ầu và Kếtluận,bài viết của em được bao gồm 2 phần: Chương I:Thực trạng Hoạt động Đầu tư phát triển của Nghành Mía đường ở ViệtNam trong thời gian qua Chương II:Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Đầu tư phát triển nghànhMía đường ở Việt Nam trong thời gian tới. Đề tài này đã được hoàn thành dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô,cán bộ tạiđơn vị thực tập và bạn bè.Em xin chân thành cám ơn sự giúp đõ của mọi người.3 Chương I: Thực trạng hoạt động Đầu tư phát triển nghành mía đường ở Việt Nam trong thời gian quaI.Vài nét chung về nghành mía đường ở Việt Nam1.Về sản xuất mía của Việt Nam1.1.Về điều kiện khí hậu Ta biết cây mía là cây trồng nhiệt đới,phát triển tốt trong phạm vi từ 35° vĩ tuy ếnBắc đến 35° vĩ tuyến Nam.Cây mía là cây không kén đất,có thể trồng được trên nhiềuloại đất từ cất đến sét nặng.Mía sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt độ từ 21°C-35°C,thời kì mía chín nhiệt độ thấp từ 14°C-25°C là thích hợp nhất để tích lũy đườngtrong thân.Cây mía thích ứng rất rộng từ vùng khô có lượng mưa từ 800-900mm/nămđến những vùng mưa nhiều từ 2000-3000 mm/năm.Tuy nhiên,mía là một cây ưanắng,thông thường khoảng thời gian nắng từ 2400 giờ trở lên trong 1 năm mới đut đểcây mía phát triển hết tiềm năng cuả nó. Việt Nam nằm ở vị trí từ 8°-23° vĩ tuyến Bắc nên hoàn toàn thích hợp cho cây míasinh trưởng và phát triển.Theo đánh giá của các chuyên gia thì “Việt Nam có điều kiệnnông nghiệp trên mức trung bình thế giới nếu đảm bảo đủ tưới” để phát triển míacây.Căn cứ vào 4 yếu tố khí hậu chính ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát tri ển c ủacây mía là:nhiệt độ,thời gian nắng,biên độ nhiệt và lượng mưa hàng năm,có thể xácđịnh như sau: -Các vùng thuận lợi nhất để phát triển cây mía ở Việt Nam là Duyên hải Nam TrungBộ(DHNTB),Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ; -Các vùng có tiềm năng để phát triển cây mía là Thanh Hóa-Nghệ An,Đồng bằngSông Cửu Long(ĐBSCL) -Các vùng có tiềm năng hạn chế là Đồng Bằng Sông Hồng(ĐBSH),Hà Tĩnh-QuảngBình-Thừa Thiên Huế,trung du và miền núi phía Bắc.Điều kiện khí hậu cũng quyết định đến tiềm năng thời gian vụ ép và lượng đườngmía.Các vùng như Duyên hải Nam Trung Bộ,Tây Nguyên,Đông Nam4Bộ,ĐBSCL,Thanh Hóa-Nghệ An và Trung du Bắc Bộ có tiềm năng tốt về thời gian épmía(>150 ngày/năm) và chữ đường(>10 CCS)². Tính chung cả tiềm năng về năng suất,chữ đường và thời gian ép thì các vùng phùhợp nhất với trồng mía là Duyên hải Nam Trung Bộ,Tây Nguyên và Đông NamBộ.Các vùng ĐBSCL và Thanh Hóa-Nghệ An có tiềm năng khá.Trong khi đó,các vùngĐBSH,Hà Tĩnh-Quảng Bình-Thừa Thiên Huế và miền núi-trung du phía Bắc khôngthực sự có điều kiện tự nhiên-khí hậu thích hợp để phát triển cây mía với quy mô lớn.1.2.Tình hình sản xuất mía a.Giai đoạn 1980-1994.Vào đầu những năm 80,diện tích mía của cả nước tăng đạt 162.000 ha vào năm1984.Sau đó diện tích mía giảm dần,chủ yế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua "Danh mục các từ viết tắt:+Bộ NN-PTNT:Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn+Bộ KH&ĐT:Bộ Kế hoạch và Đầu tư.+TDMNBB:Trung du Miền núi Bắc Bộ+BTB:Bắc Trung Bộ+DHNTB:Duyên hải Nam Trung Bộ+TN:Tây Nguyên+ĐNB:Đông Nam Bộ+ĐBSCL:Đồng bằng Sông Cửu Long.+TMN:Tấn mía/ngày.+DT:Diện tích+NS:Năng suất+SL:Sản lượng+USD/T:USD/Tấn+NMĐ:Nhà máy đường.+NHTM và QHTPT:Ngân hàng Thương mại và Quỹ Hỗ trợ phát triển.+CSTK:Công suất Thiết kế.1 Lời mở đầu Ta biết rằng,nước ta vẫn đang là 1 nước Nông nghiệp,đang trong quá trình Hiện đạivà Công nghiệp hóa.Mặt khác,với những yếu tố điều kiện tự nhiên thuận lợi,rất phùhợp đối với phát triển Nông nghiệp.Vì vậy,Nông nghiệp vẫn là 1 nghành cần đ ượcưu tiên đầu tư từ trước đến nay. Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi ở nước ta,nghành Mía đường là 1 trongnhững nghành có thuận lợi để phát triển và ưu tiên đầu tư hàng đầu.Đầu tư vào Míađường,thứ nhất để đáp ứng trước mắt nhu cầu tiêu thụ đường trong nước đang dẫnđược nâng cao theo điều kiện mức sống của người dân ngày càng được nâng lên.Thứhai là để phục vụ cho xuất khẩu đường ra thế giới thu hút thêm lợi nhuận cho Quốcgia. Tuy nhiên trên thực tế thì nghành Mía đường vẫn còn 1 số thực trang và tồn tại cầnđáng lưu tâm,ảnh hưởng đến phát triển của nghành Mía đường nói riêng và c ủa cảnền Nông nghiệp nước ta nói chung.Những tồn tại đó có thể là trong công tác pháttriển,trong quản lý,trong kỹ thuật trồng và sản xuất đường,… Trong những năm 90,nghành Mía đường ở Việt Nam chưa thực sự phát triển,vớinhu cầu tiêu thụ trước mắt,và xuất khẩu lâu dài sau này,Nhà nước và Chính phủ đãchỉ đạo thực hiện chương trình “1 triệu tấn đường”.Sau chương trình được hoànthành,nước ta nói chung đã đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước,rất nhiều nhàmáy đường được mọc lên,tuy nhiên sau đó,đã có khá nhiều nhà máy làm ăn thualỗ,dường như nghành Mía đường đã có thời gian bị chững lại.Hơn nữa,sau “chươngtrình 1 triệu tân đường”,nói chung,các nội dung đầu tư chủ yếu vào nghành Míađường là đầu tư cải tiến kỹ thuật,máy móc thiêt bị,hầu như không có 1 sự đ ầu tưmới nào cho việc phát triển Mía đường. Vì vậy,việc nghiên cứu để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa việc Đầutư phát triển nghành Mía đường sẽ có ý nghĩa to lớn trong lý luận thực tiễn,đáp ứngcho việc nâng cao sự phát triển và tồn tại cũng như những đóng góp của nghành Míađường cho nền Kinh tế Quốc dân. Xuất phát từ những nhận thức trên cùng với những nghiên cứu tại đơn vị thực tậplà Vụ Kinh tế Nông nghiệp-Thuộc Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư,em quyết định chọn Đề2tài:”Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trongthời gian qua”,nhằm đưa ra 1 số giải pháp cần thiết cho sự phát triển bền vữngnghành Mía đường của Việt Nam trong thời gian tới. Nội dung của Bài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài phần Mở đ ầu và Kếtluận,bài viết của em được bao gồm 2 phần: Chương I:Thực trạng Hoạt động Đầu tư phát triển của Nghành Mía đường ở ViệtNam trong thời gian qua Chương II:Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Đầu tư phát triển nghànhMía đường ở Việt Nam trong thời gian tới. Đề tài này đã được hoàn thành dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô,cán bộ tạiđơn vị thực tập và bạn bè.Em xin chân thành cám ơn sự giúp đõ của mọi người.3 Chương I: Thực trạng hoạt động Đầu tư phát triển nghành mía đường ở Việt Nam trong thời gian quaI.Vài nét chung về nghành mía đường ở Việt Nam1.Về sản xuất mía của Việt Nam1.1.Về điều kiện khí hậu Ta biết cây mía là cây trồng nhiệt đới,phát triển tốt trong phạm vi từ 35° vĩ tuy ếnBắc đến 35° vĩ tuyến Nam.Cây mía là cây không kén đất,có thể trồng được trên nhiềuloại đất từ cất đến sét nặng.Mía sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt độ từ 21°C-35°C,thời kì mía chín nhiệt độ thấp từ 14°C-25°C là thích hợp nhất để tích lũy đườngtrong thân.Cây mía thích ứng rất rộng từ vùng khô có lượng mưa từ 800-900mm/nămđến những vùng mưa nhiều từ 2000-3000 mm/năm.Tuy nhiên,mía là một cây ưanắng,thông thường khoảng thời gian nắng từ 2400 giờ trở lên trong 1 năm mới đut đểcây mía phát triển hết tiềm năng cuả nó. Việt Nam nằm ở vị trí từ 8°-23° vĩ tuyến Bắc nên hoàn toàn thích hợp cho cây míasinh trưởng và phát triển.Theo đánh giá của các chuyên gia thì “Việt Nam có điều kiệnnông nghiệp trên mức trung bình thế giới nếu đảm bảo đủ tưới” để phát triển míacây.Căn cứ vào 4 yếu tố khí hậu chính ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát tri ển c ủacây mía là:nhiệt độ,thời gian nắng,biên độ nhiệt và lượng mưa hàng năm,có thể xácđịnh như sau: -Các vùng thuận lợi nhất để phát triển cây mía ở Việt Nam là Duyên hải Nam TrungBộ(DHNTB),Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ; -Các vùng có tiềm năng để phát triển cây mía là Thanh Hóa-Nghệ An,Đồng bằngSông Cửu Long(ĐBSCL) -Các vùng có tiềm năng hạn chế là Đồng Bằng Sông Hồng(ĐBSH),Hà Tĩnh-QuảngBình-Thừa Thiên Huế,trung du và miền núi phía Bắc.Điều kiện khí hậu cũng quyết định đến tiềm năng thời gian vụ ép và lượng đườngmía.Các vùng như Duyên hải Nam Trung Bộ,Tây Nguyên,Đông Nam4Bộ,ĐBSCL,Thanh Hóa-Nghệ An và Trung du Bắc Bộ có tiềm năng tốt về thời gian épmía(>150 ngày/năm) và chữ đường(>10 CCS)². Tính chung cả tiềm năng về năng suất,chữ đường và thời gian ép thì các vùng phùhợp nhất với trồng mía là Duyên hải Nam Trung Bộ,Tây Nguyên và Đông NamBộ.Các vùng ĐBSCL và Thanh Hóa-Nghệ An có tiềm năng khá.Trong khi đó,các vùngĐBSH,Hà Tĩnh-Quảng Bình-Thừa Thiên Huế và miền núi-trung du phía Bắc khôngthực sự có điều kiện tự nhiên-khí hậu thích hợp để phát triển cây mía với quy mô lớn.1.2.Tình hình sản xuất mía a.Giai đoạn 1980-1994.Vào đầu những năm 80,diện tích mía của cả nước tăng đạt 162.000 ha vào năm1984.Sau đó diện tích mía giảm dần,chủ yế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập giải pháp đầu tư ngành mía đường Đầu tư phát triển kinh tế thị trườngTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 604 2 0 -
99 trang 441 0 0
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 422 0 0 -
98 trang 371 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 339 0 0 -
96 trang 334 0 0
-
64 trang 329 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0