
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU KỸ THUẬT THU GOM TÁI CHẾ VẢI SỢI
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sợi là dạng vật chất được tạo thành từ xơ, xơ được hình thành như sau: xơ được làm sạch nhằm loại bỏ các tạp chất như cát, bụi và vỏ cây. Sau đó, xơ được pha trộn theo tỷ lệ và kéo dài dưới dạng cúi sợi để các xơ gần như là song song mà không xoắn vào nhau. Quá trình pha trộn được tiếp tục bằng cách kết hợp các cuộn cúi và xe mảnh, được gọi là kéo duỗi. Việc loại bỏ các sơ xợi quá ngắn và đảm bảo chắc chắn rằng xơ sợi trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: " TÌM HIỂU KỸ THUẬT THU GOM TÁI CHẾ VẢI SỢI "KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LIÊN THÔNG BÁO CÁO QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI TP. Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 4 năm 2012NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 1KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH MỤC LỤCCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẢI SỢI VÀ NGÀNH DỆT MAY ................... 41.1.Tổng quan về vải sợi .......................................................................................... 41.1.1.Định nghĩa vải sợi ........................................................................................... 41.1.2.Phân loại và tính chất vải sợi ........................................................................... 41.1.2.1. Vải sợi có nguồn gốc tự nhiên ..................................................................... 41.1.2.2.Vải sợi có nguồn gốc nhân tạo ..................................................................... 61.1.3.Vòng đời của một sản phẩm vải sợi................................................................. 71.2.Tổng quan về ngành dệt may ............................................................................. 12CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT THẢI VẢI SỢI ............................................. 202.1 Tình hình phát thải vải sợi trên thế giới .............................................................. 202.2. Tình hình phát thải vải sợi ở Việt Nam.............................................................. 21CHƯƠNG III: THU GOM VÀ TÁI CHẾ VẢI SỢI ............................................ 233.1. Thu gom và tái chế vải sợi trên thế giới............................................................. 233.1.1. Tình trạng thu gom......................................................................................... 233.1.2. Quá trình tái chế vải sợi trên thế giới.............................................................. 263.1.2.1. Đối với vải sợi tự nhiên ............................................................................... 273.1.2.2. Đối với vải nhân tạo .................................................................................... 323.1.3. Các rào cản trong quá trình tái chế ................................................................. 333.2. Thu gom và tái chế vải vụn ở Việt Nam ............................................................ 34CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ VẢI SỢI .................................. 36NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 2KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH4.1. Quản lý và xử lý vải vụn trên thế giới ............................................................... 364.2. Quản lý và xử lý vải vụn ở Việt Nam ................................................................ 364.2.1. Quản lý, xử lý vải vụn điển hình cho công ty cổ phần dệt may 23/9 Tp. Đà Nẵng................................................................................................................................ 364.2.2. Quản lý , xử lý vải vụn cho các công ty, xí nghiệp trên địa bàn Tp. Đà Nẵng . 414.2.3. Hướng quản lý, xử lý vải vụn cho ngành dệt may ở Việt Nam........................ 43CHƯƠNG V: ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TÁI CHẾVẢI SỢI.................................................................................................................. 465.1. Tác động của vải vụn đến môi trường ............................................................... 455.2. Lợi ích của việc tái chế vải vụn ......................................................................... 46KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 54NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 3KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẢI SỢI VÀ NGÀNH DỆT MAY 1.1. Tổng quan về vải sợi 1.1.1. Định nghĩa vải sợi Sợi là dạng vật chất được tạo thành từ xơ, xơ được hình thành như sau: xơ đượclàm sạch nhằm loại bỏ các tạp chất như cát, bụi và vỏ cây. Sau đó, xơ được pha trộntheo tỷ lệ và kéo dài dưới dạng cúi sợi để các xơ gần như là song song mà không xoắnvào nhau. Quá trình pha trộn được tiếp tục bằng cách kết hợp các cuộn cúi và xe mảnh,được gọi là kéo duỗi. Việc loại bỏ các sơ xợi quá ngắn và đảm bảo chắc chắn rằng xơsợi trong con cúi đều nằm trong giới hạn chiều dài nhất định được gọi là chải thô. Côngđoạn chải kỹ sẽ tiếp tục làm các sợi song song với nhau và lặp lại cho đến khi không cóhoặc còn rất ít sợi bị quấn vào nhau. Lúc này xơ sợi được gọi là sợi thô có đủ độ bền đểkhông bị đứt khi bị kéo sợi. Cuối cùng, xơ sợi đồng nhất ở dạng sợi thô được kéo và xelại tạo ra sợi thành phẩm. Vải là sản phẩm dạng tấm, được tạo thành từ các xơ hoặc sợi liên kết với nhau(theo nhiều cách dệt khác nhau). 1.1.2. Phân loại và tính chất vải sợi Vải sợi có thể được làm từ nhiều loại nguyên liệu. Có 4 nguồn nguyên liệuchính là: từ động vật (len, tơ lụa), thực vật (sợi cotton, sợi đay, vải lanh), từ khoáng vôcơ (khoáng chất amiang, sợi thủy tinh), nguyên liệu tổng hợp (nylon, polyester,acrilyc). Trong quá khứ, tất cả các loại vải sợi đều được làm từ nguồn nguyên liệu tựnhiên như động vật, thực vật, nguồn khoáng sản. Vào thể kỷ 20 có thêm loại sợi nhântạo làm từ dầu mỏ. Vả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: " TÌM HIỂU KỸ THUẬT THU GOM TÁI CHẾ VẢI SỢI "KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LIÊN THÔNG BÁO CÁO QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI TP. Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 4 năm 2012NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 1KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH MỤC LỤCCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẢI SỢI VÀ NGÀNH DỆT MAY ................... 41.1.Tổng quan về vải sợi .......................................................................................... 41.1.1.Định nghĩa vải sợi ........................................................................................... 41.1.2.Phân loại và tính chất vải sợi ........................................................................... 41.1.2.1. Vải sợi có nguồn gốc tự nhiên ..................................................................... 41.1.2.2.Vải sợi có nguồn gốc nhân tạo ..................................................................... 61.1.3.Vòng đời của một sản phẩm vải sợi................................................................. 71.2.Tổng quan về ngành dệt may ............................................................................. 12CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT THẢI VẢI SỢI ............................................. 202.1 Tình hình phát thải vải sợi trên thế giới .............................................................. 202.2. Tình hình phát thải vải sợi ở Việt Nam.............................................................. 21CHƯƠNG III: THU GOM VÀ TÁI CHẾ VẢI SỢI ............................................ 233.1. Thu gom và tái chế vải sợi trên thế giới............................................................. 233.1.1. Tình trạng thu gom......................................................................................... 233.1.2. Quá trình tái chế vải sợi trên thế giới.............................................................. 263.1.2.1. Đối với vải sợi tự nhiên ............................................................................... 273.1.2.2. Đối với vải nhân tạo .................................................................................... 323.1.3. Các rào cản trong quá trình tái chế ................................................................. 333.2. Thu gom và tái chế vải vụn ở Việt Nam ............................................................ 34CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ VẢI SỢI .................................. 36NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 2KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH4.1. Quản lý và xử lý vải vụn trên thế giới ............................................................... 364.2. Quản lý và xử lý vải vụn ở Việt Nam ................................................................ 364.2.1. Quản lý, xử lý vải vụn điển hình cho công ty cổ phần dệt may 23/9 Tp. Đà Nẵng................................................................................................................................ 364.2.2. Quản lý , xử lý vải vụn cho các công ty, xí nghiệp trên địa bàn Tp. Đà Nẵng . 414.2.3. Hướng quản lý, xử lý vải vụn cho ngành dệt may ở Việt Nam........................ 43CHƯƠNG V: ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TÁI CHẾVẢI SỢI.................................................................................................................. 465.1. Tác động của vải vụn đến môi trường ............................................................... 455.2. Lợi ích của việc tái chế vải vụn ......................................................................... 46KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 54NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 3KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẢI SỢI VÀ NGÀNH DỆT MAY 1.1. Tổng quan về vải sợi 1.1.1. Định nghĩa vải sợi Sợi là dạng vật chất được tạo thành từ xơ, xơ được hình thành như sau: xơ đượclàm sạch nhằm loại bỏ các tạp chất như cát, bụi và vỏ cây. Sau đó, xơ được pha trộntheo tỷ lệ và kéo dài dưới dạng cúi sợi để các xơ gần như là song song mà không xoắnvào nhau. Quá trình pha trộn được tiếp tục bằng cách kết hợp các cuộn cúi và xe mảnh,được gọi là kéo duỗi. Việc loại bỏ các sơ xợi quá ngắn và đảm bảo chắc chắn rằng xơsợi trong con cúi đều nằm trong giới hạn chiều dài nhất định được gọi là chải thô. Côngđoạn chải kỹ sẽ tiếp tục làm các sợi song song với nhau và lặp lại cho đến khi không cóhoặc còn rất ít sợi bị quấn vào nhau. Lúc này xơ sợi được gọi là sợi thô có đủ độ bền đểkhông bị đứt khi bị kéo sợi. Cuối cùng, xơ sợi đồng nhất ở dạng sợi thô được kéo và xelại tạo ra sợi thành phẩm. Vải là sản phẩm dạng tấm, được tạo thành từ các xơ hoặc sợi liên kết với nhau(theo nhiều cách dệt khác nhau). 1.1.2. Phân loại và tính chất vải sợi Vải sợi có thể được làm từ nhiều loại nguyên liệu. Có 4 nguồn nguyên liệuchính là: từ động vật (len, tơ lụa), thực vật (sợi cotton, sợi đay, vải lanh), từ khoáng vôcơ (khoáng chất amiang, sợi thủy tinh), nguyên liệu tổng hợp (nylon, polyester,acrilyc). Trong quá khứ, tất cả các loại vải sợi đều được làm từ nguồn nguyên liệu tựnhiên như động vật, thực vật, nguồn khoáng sản. Vào thể kỷ 20 có thêm loại sợi nhântạo làm từ dầu mỏ. Vả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thu gom vải sợi quá trình pha trộn tái chế chất thải rắn thu hồi và tài chế chất thải rắn tái sử dụng trạm trung chuyển ô nhiễm môi trường hậu quả ô nhiễmTài liệu có liên quan:
-
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 174 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 128 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 72 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 69 0 0 -
32 trang 65 0 0
-
63 trang 59 0 0
-
11 trang 58 0 0
-
183 trang 57 0 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh lớp 10
81 trang 57 0 0 -
Nghị luận xã hội về biến đổi khí hậu
7 trang 55 0 0 -
69 trang 53 0 0
-
Tiểu luận Nguyên nhân và tình hình ô nhiễm đất tại một số vùng ở Việt Nam
18 trang 51 0 0 -
Giáo trình quy hoạch sử dụng đất - PGS. TS. Lê Quang Trí
190 trang 46 0 0