Danh mục tài liệu

Đề tài “Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô ở Sơn La”

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.32 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của ngành sản xuất thức ăn chănnuôi, việc sản xuất những cây làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp này cũng không ngừngphát triển, trong đó có cây ngô. Từ việc sản xuất với mục đích phục vụ cho nhu cầu chăn nuôicủa gia đình là chính đến nay ngô đã trở thành một loại nông sản mang tính hàng hoá cao. Nóiđến sản xuất ngô ở miền Bắc ta không thể không nhắc tới Sơn La, bởi đây là một tỉnh pháttriển sản xuất ngô rất mạnh. Ngô của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " “Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô ở Sơn La” " SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGÔ Ở SƠN LA Trần Ðình Thao Nguyễn Tuấn SơnI. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của ngành sản xuất thức ăn chănnuôi, việc sản xuất những cây làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp này cũng không ngừngphát triển, trong đó có cây ngô. Từ việc sản xuất với mục đích phục vụ cho nhu cầu chăn nuôicủa gia đình là chính đến nay ngô đã trở thành một loại nông sản mang tính hàng hoá cao. Nóiđến sản xuất ngô ở miền Bắc ta không thể không nhắc tới Sơn La, bởi đây là một tỉnh pháttriển sản xuất ngô rất mạnh. Ngô của Sơn La được trồng chủ yếu trên chân đất nương, cácvùng đất bãi ven sông, suối. Trong thời gian gần đây, diện tích ngô đã được mở rộng trên cácchân đất ruộng vào vụ xuân. Ngô của Sơn La đã được tiêu thụ ở rất nhiều thị trường như : Hà Tây,Thanh Hoá, Nam Ðịnh, Vinh điều này cho thấy ngô ở Sơn La đã trở thành một loại sản phẩm mangtính hàng hoá cao. Tuy nhiên, trong thời gian tới đây khi nước ta bước vào thời kỳ hội nhập với kinh tếkhu vực thì việc cạnh tranh giữa các loại nông sản hàng hoá là không thể tránh khỏi. Do vậy, việc tìmra những hạn chế gây ảnh hưởng tới quá trình sản xuất và tiêu thụ ngô ở Sơn La nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh của sản phẩm ngô nơi đây là cần thiết. Xuất phát từ quan điểm này chúng tôi tiếnhành nghiên cứu: “Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô ở Sơn La” nhằm xác định được những tiềmnăng và hạn chế trong quá trình sản xuất và tiêu thụ ngô ở khu vực này làm cơ sở cho các nhà hoạchđịnh chính sách đề ra được những chính sách phù hợp giúp Sơn La trở thành một vùng ngô hàng hoá.II. Phương pháp nghiên cứu2.1. Thu thập số liệu Số liệu dùng cho nghiên cứu có hai loại: số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp2.1.1. Số liệu thứ cấp Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu thứ cấp trên các tài liệu, tạp chí, báo cáo của cáctỉnh đã được công bố về tình hình diện tích, năng suất, sản lượng, lượng ngô được tiêu thụhàng năm2.1.2. Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp đó là tình hình đầu tư chi phí, năng suất, sản lượng, tình hình tiêu thụsản phẩm của các hộ được chúng tôi thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua biểumẫu câu hỏi điều tra được chuẩn bị sẵn. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi tiến hành điềutra 100 hộ tại 2 huyện là Mộc Châu và Mai Châu của tỉnh Sơn La.2.2. Phương pháp phân tíchTrong quá trình phân tích chúng tôi sử dụng các phương pháp như sau: a. Phương pháp hạch toán chi phí và kết quả sản xuất b. Phương pháp so sánh   1III. Kết quả nghiên cứu3.1. Tình hình sản xuất ngô ở Sơn La Qua điều tra chúng tôi thấy, ngô ở Sơn La được trồng vào hai vụ chính đó là vụ hè thu trên cácchân đất nương (trồng từ tháng 4 và thu hoạch vào tháng 7 hàng năm), vụ đông trồng trên các vùngđất bãi ven sông suối. Trong thời gian gần đây, bà con đã trồng thử nghiệm vụ ngô xuân trên các chânđất ruộng sau khi đã thu hoạch lúa mùa. Với lợi thế về đất đai và khí hậu của mình, sản xuất ngô ởSơn La đã không ngừng phát triển trong những năm vừa qua. Diện tích và sản lượng ngô của Sơn Lakhông ngừng tăng lên và chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng diện tích và sản lượng ngô của cả nước. Ðồ thị 1. Diện tích và sản lượng ngô của Sơn La giai đoạn 1998-2002 200 180 160 140 120 DiÖ tÝ n ch 100 S¶n l- î ng 80 60 40 20 0 1998 1999 2000 2001 2002 Qua đồ thị 1 cho thấy, diện tích ngô của Sơn La không ngừng tăng lên trong những năm vừaqua. Diện tích ngô của Sơn La năm 1998 là 35,5 nghìn ha, đến năm 2002 diện tích ngô của Sơn La là64,9 nghìn ha. Cùng với sự tăng lên về diện tích, sản lượng ngô của Sơn La cũng không ngừng tăng lên trongnhững năm vừa qua. Năm 1998 sản lượng ngô của Sơn La là 82,3 nghìn tấn, đến năm 2002 con sốnày đã là 175,1 nghìn tấn. Như vậy ta thấy, diện tích và sản lượng ngô ở Sơn La đã không ngừng tăng lên trong nhữngnăm vừa qua. Ðiều này cho thấy ngô đã trở thành một loại cây trồng chính, có vai trò quan trọng trongcơ cấu cây trồng của tỉnh Sơn La. Qua điều tra chúng tôi cũng xác định được vị trí của cây ngô trong cơ cấu cây trồng tạitỉnh Sơn La như sau: * Chân đất nương: 1 vụ lúa Ngô hè thu ...

Tài liệu có liên quan: