Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Thấp tim trong lứa tuổi học đường: giáo dục dự phòng và chăm sóc
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 790.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài "Thấp tim trong lứa tuổi học đường giáo dục dự phòng và chăm sóc" gồm có những mục tiêu sau: 1-Giáo d c cho thầy cô giáo và bố mẹ của trẻ trong lứa tuổi học đường (từ 6-15 tuổi) về bệnh thấp tim nhằm phát hiện sớm trẻ mắc bệnh; giáo dục cho trẻ đã mắc bệnh thấp tim về cách phòng bệnh nhằm tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị của trẻ trong lứa tuổi học đường, giúp giảm biến chứng của bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Thấp tim trong lứa tuổi học đường: giáo dục dự phòng và chăm sócĐẶT VẤN ĐỀBệnh thấp tim hay Sốt thấp là một bệnh tự miễn, xảy ra sau viêm họng doliên cầu khuẩn tan huyết bêta nhóm A . Bệnh thấp có tính chất hệ thống, gây tổnthương ở mô liên kết của nhiều cơ quan, đặc biệt ở tim, khớp, hệ thần kinh, mạchmáu, da và tổ chức dưới da...Nguyên nhân do liên cầu bêta tan huyết nhóm A.Tỷ lệ mắc bệnh ở các nước phát triển không cao, ch khoảng 0.01[2]. Cthể như sau:Nhật Bản : 0,2/100.000 dânPháp : 0,5/100.000 dânMỹ : 0,5-1,8/100.000 dânặc biệt, ở Việt Nam tỷ lệ mắc còn cao 7,1-94,5trong những năm 70 vàtrong những năm 90 ở các t nh phía Bắc[2]. Bệnh để lại nhiều di chứng nặngnề : Hẹp, hở van tim, suy tim, rối loạn nhịp tim…Tuy bệnh có thể phát triển nặng và để lại nhiều di chứng nhưng nếu đượctheo dõi tốt và điều trị tốt thì có thể giảm t lệ mắc, giảm di chứng thậm chí khôngđể lại hậu quả gì. Với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết về bệnh thấp tim đểgiảm tỷ lệ tử vong, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh, đồng thời giảmchi phí cho ngành y tế và cho toàn x hội, ch ng tôi tiến hành nghiên cứu tài liệu vềbệnh thấp tim và thực hiện chuyên đề này nhằm 2 nội dung:1-Giáo d c cho thầy cô giáo và bố mẹ của trẻ trong lứa tuổi học đường (từ6-15 tuổi) về bệnh thấp tim nhằm phát hiện sớm trẻ mắc bệnh.2- Giáo d c cho trẻ đ mắc bệnh thấp tim về cách phòng bệnh nhằm tăng tỷlệ tuân thủ điều trị của trẻ trong lứa tuổi học đường, gi p giảm biến chứng của bệnh.1NỘI DUNG1. DỊCH TỄ HỌCThấp tim là bệnh của trẻ em,nhưng các di chứng ở tim kéo dài suốt đời. TheoTổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm trên toàn cầu, có 20 triệu trẻ mới mắc bệnh thấptim và 0,5 triệu trẻ chết vì thấp tim [4].Tần suất bệnh thấp tim không ph thuộc vào giới tính, chủng tộc, quốc gia,nhưng tùy thuộc nhiều vào lứa tuổi, theo mùa, môi trường, điều kiện sống, kinh tế,văn hóa, x hội...Lứa tuổi thường bị nhiều nhất là 5 - 15 tuổi. Bệnh dễ phát vào mùa đông và mùaxuân, l c thời tiết còn lạnh và ẩm. Môi trường sống kém vệ sinh, điều kiện ăn ở chậtchội, đông người, nghèo khổ, thiếu ăn, mức sống thấp, vệ sinh cá nhân kém, thiếu chămsóc sức khỏe ban đầu, không có bảo hiểm y tế... là các yếu tố làm cho bệnh thấp tim ởcác nước nghèo đang phát triển cao hơn ở các nước đ công nghiệp hóa.Tại Việt Nam, tần suất của bệnh thấp tim trong cộng đồng, ở các t nh miềnbắc từ năm 1961 - 1987 là 1,3 - 3,94 / 1.000[7]. Ở Hà Nội, năm 1992, 1987 là 1,3 3,94 / 1.000 [3]. Ở Hà Nội, năm 1992, Nguyễn Thu Nhạn điều tra trên 58.194 trẻ từ6 - 15 tuổi, thấy tần suất thấp tim là 4,1/1.000 và năm 1993, Trầnỗ Trinh vàNguyễn Trần Hiển qua 144.000 trẻ từ 6 - 14 tuổi ghi nhận tần suất thấp tim là1.03/1.000 [7]. Tại TP Hồ Chí Minh, năm 1993, Hoàng Trọng Kim điều tra trên5.324 học sinh cấp 1, từ 6 - 15 tuổi, ở quận 1 là một quận có dân cư khá giả, có điềukiện cư tr khá tốt, thấy tần suất thấp tim là 2,23/1.000.ến năm 2001, HoàngTrọng Kim phối hợp với Viện Nhi Quốc Gia, điều tra 2.426 học sinh từ 6 - 15 tuổitại quận 6 và quận 8, là hai quận nghèo của TP HCM, dân cư đông đ c, ăn ở trongnhững căn nhà nhỏ, chật chội, kém vệ sinh... thấy tần suất thấp tim là 2,4/1.000.Tỷ lệ trẻ lành mang liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A trong họng ởMỹ năm 1990 là 11 ; ở Hà Nội năm 1993 là 16 , ở TP HCM năm 1993 là 15 ;ở Cần Thơ năm 1997 là 8,8 ; ở Bến Tre năm 2003 là 12,3 ; ở Tây Ninh năm2004 là 11,7% [7].2Thang Long University Libraryó là tần suất thấp tim và tình hình trẻ lành mang liên cầu khuẩn trong cộngđồng, còn trong bệnh viện thì tại hai Bệnh Viện Nhi đồng I và II, TP Hồ Chí Minh,trong 10 năm từ 1984 - 1994 thì thấp tim cấp và di chứng van tim do thấp chiếm46tổng số trẻ bị bệnh tim nằm điều trị nội tr [2].ến nay, năm 2006, do tìnhhình kinh tế phát triển, điều kiện ăn ở, vệ sinh môi trường, điều kiện khám chữabệnh tốt hơn, nên số bệnh tim do thấp nằm bệnh viện so với trước đ giảm nhiều,ch chiếm 8 - 10%, còn 90 - 92là các bệnh tim bẩm sinh.( Thông liên nhĩ, thôngliên thất, còn ống động mạch, tứ chứng Fallot...)2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH2.1. Tác nhân gây bệnh.Thấp là hậu quả của viêm họng - hầu do liên cầu khuẩn bêta tan huyếtnhóm A. Liên cầu này được tìm thấy ở họng người bệnh,cùng với sự tăng huyếtthanh kháng thể kháng liên cầu trong huyết thanh( 65- 90các trường hợp cóASLO cao trên 200 đơn vị/ml huyết thanh ).Tuy không trực tiếp gây bệnh, vì chưabao giờ người ta tìm thấy liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A ở tim, thận, khớp...2.1.1- Hình thể và tính chất bắt màuLiên cầu là những cầu khuẩn bắt màu gram dương, xếp thành chuỗi dàingắn khác nhau, không di động, đôi khi có vỏ, đường kính 0,6 - 1m[7].H nh . H nh ảnh liên cầu trên3nh hiển vi2.1.2- Tính chất nuôi cấyH nh . H nh ảnh liên cầu A trong môi trường thạch máuLiên cầu là những vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy tiện. Môi trường nuôi cấy cầnnhiều chất dinh dưỡn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Thấp tim trong lứa tuổi học đường: giáo dục dự phòng và chăm sócĐẶT VẤN ĐỀBệnh thấp tim hay Sốt thấp là một bệnh tự miễn, xảy ra sau viêm họng doliên cầu khuẩn tan huyết bêta nhóm A . Bệnh thấp có tính chất hệ thống, gây tổnthương ở mô liên kết của nhiều cơ quan, đặc biệt ở tim, khớp, hệ thần kinh, mạchmáu, da và tổ chức dưới da...Nguyên nhân do liên cầu bêta tan huyết nhóm A.Tỷ lệ mắc bệnh ở các nước phát triển không cao, ch khoảng 0.01[2]. Cthể như sau:Nhật Bản : 0,2/100.000 dânPháp : 0,5/100.000 dânMỹ : 0,5-1,8/100.000 dânặc biệt, ở Việt Nam tỷ lệ mắc còn cao 7,1-94,5trong những năm 70 vàtrong những năm 90 ở các t nh phía Bắc[2]. Bệnh để lại nhiều di chứng nặngnề : Hẹp, hở van tim, suy tim, rối loạn nhịp tim…Tuy bệnh có thể phát triển nặng và để lại nhiều di chứng nhưng nếu đượctheo dõi tốt và điều trị tốt thì có thể giảm t lệ mắc, giảm di chứng thậm chí khôngđể lại hậu quả gì. Với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết về bệnh thấp tim đểgiảm tỷ lệ tử vong, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh, đồng thời giảmchi phí cho ngành y tế và cho toàn x hội, ch ng tôi tiến hành nghiên cứu tài liệu vềbệnh thấp tim và thực hiện chuyên đề này nhằm 2 nội dung:1-Giáo d c cho thầy cô giáo và bố mẹ của trẻ trong lứa tuổi học đường (từ6-15 tuổi) về bệnh thấp tim nhằm phát hiện sớm trẻ mắc bệnh.2- Giáo d c cho trẻ đ mắc bệnh thấp tim về cách phòng bệnh nhằm tăng tỷlệ tuân thủ điều trị của trẻ trong lứa tuổi học đường, gi p giảm biến chứng của bệnh.1NỘI DUNG1. DỊCH TỄ HỌCThấp tim là bệnh của trẻ em,nhưng các di chứng ở tim kéo dài suốt đời. TheoTổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm trên toàn cầu, có 20 triệu trẻ mới mắc bệnh thấptim và 0,5 triệu trẻ chết vì thấp tim [4].Tần suất bệnh thấp tim không ph thuộc vào giới tính, chủng tộc, quốc gia,nhưng tùy thuộc nhiều vào lứa tuổi, theo mùa, môi trường, điều kiện sống, kinh tế,văn hóa, x hội...Lứa tuổi thường bị nhiều nhất là 5 - 15 tuổi. Bệnh dễ phát vào mùa đông và mùaxuân, l c thời tiết còn lạnh và ẩm. Môi trường sống kém vệ sinh, điều kiện ăn ở chậtchội, đông người, nghèo khổ, thiếu ăn, mức sống thấp, vệ sinh cá nhân kém, thiếu chămsóc sức khỏe ban đầu, không có bảo hiểm y tế... là các yếu tố làm cho bệnh thấp tim ởcác nước nghèo đang phát triển cao hơn ở các nước đ công nghiệp hóa.Tại Việt Nam, tần suất của bệnh thấp tim trong cộng đồng, ở các t nh miềnbắc từ năm 1961 - 1987 là 1,3 - 3,94 / 1.000[7]. Ở Hà Nội, năm 1992, 1987 là 1,3 3,94 / 1.000 [3]. Ở Hà Nội, năm 1992, Nguyễn Thu Nhạn điều tra trên 58.194 trẻ từ6 - 15 tuổi, thấy tần suất thấp tim là 4,1/1.000 và năm 1993, Trầnỗ Trinh vàNguyễn Trần Hiển qua 144.000 trẻ từ 6 - 14 tuổi ghi nhận tần suất thấp tim là1.03/1.000 [7]. Tại TP Hồ Chí Minh, năm 1993, Hoàng Trọng Kim điều tra trên5.324 học sinh cấp 1, từ 6 - 15 tuổi, ở quận 1 là một quận có dân cư khá giả, có điềukiện cư tr khá tốt, thấy tần suất thấp tim là 2,23/1.000.ến năm 2001, HoàngTrọng Kim phối hợp với Viện Nhi Quốc Gia, điều tra 2.426 học sinh từ 6 - 15 tuổitại quận 6 và quận 8, là hai quận nghèo của TP HCM, dân cư đông đ c, ăn ở trongnhững căn nhà nhỏ, chật chội, kém vệ sinh... thấy tần suất thấp tim là 2,4/1.000.Tỷ lệ trẻ lành mang liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A trong họng ởMỹ năm 1990 là 11 ; ở Hà Nội năm 1993 là 16 , ở TP HCM năm 1993 là 15 ;ở Cần Thơ năm 1997 là 8,8 ; ở Bến Tre năm 2003 là 12,3 ; ở Tây Ninh năm2004 là 11,7% [7].2Thang Long University Libraryó là tần suất thấp tim và tình hình trẻ lành mang liên cầu khuẩn trong cộngđồng, còn trong bệnh viện thì tại hai Bệnh Viện Nhi đồng I và II, TP Hồ Chí Minh,trong 10 năm từ 1984 - 1994 thì thấp tim cấp và di chứng van tim do thấp chiếm46tổng số trẻ bị bệnh tim nằm điều trị nội tr [2].ến nay, năm 2006, do tìnhhình kinh tế phát triển, điều kiện ăn ở, vệ sinh môi trường, điều kiện khám chữabệnh tốt hơn, nên số bệnh tim do thấp nằm bệnh viện so với trước đ giảm nhiều,ch chiếm 8 - 10%, còn 90 - 92là các bệnh tim bẩm sinh.( Thông liên nhĩ, thôngliên thất, còn ống động mạch, tứ chứng Fallot...)2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH2.1. Tác nhân gây bệnh.Thấp là hậu quả của viêm họng - hầu do liên cầu khuẩn bêta tan huyếtnhóm A. Liên cầu này được tìm thấy ở họng người bệnh,cùng với sự tăng huyếtthanh kháng thể kháng liên cầu trong huyết thanh( 65- 90các trường hợp cóASLO cao trên 200 đơn vị/ml huyết thanh ).Tuy không trực tiếp gây bệnh, vì chưabao giờ người ta tìm thấy liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A ở tim, thận, khớp...2.1.1- Hình thể và tính chất bắt màuLiên cầu là những cầu khuẩn bắt màu gram dương, xếp thành chuỗi dàingắn khác nhau, không di động, đôi khi có vỏ, đường kính 0,6 - 1m[7].H nh . H nh ảnh liên cầu trên3nh hiển vi2.1.2- Tính chất nuôi cấyH nh . H nh ảnh liên cầu A trong môi trường thạch máuLiên cầu là những vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy tiện. Môi trường nuôi cấy cầnnhiều chất dinh dưỡn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng Bệnh Thấp tim Lứa tuổi học đường Giáo dục dự phòngTài liệu có liên quan:
-
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Chăm sóc bệnh nhân ly thượng bì bọng nước bẩm sinh
41 trang 91 0 0 -
43 trang 38 1 0
-
35 trang 34 0 0
-
Biến chứng viêm họng thành bệnh thấp tim
3 trang 30 0 0 -
Bài giảng Bệnh học của tim mạch - Thấp tim
4 trang 29 0 0 -
48 trang 29 0 0
-
42 trang 28 0 0
-
Bài giảng Thấp tim - TS. Nguyễn Thị Bạch Yến
27 trang 27 0 0 -
49 trang 26 0 0
-
Vi khuẩn liên cầu và bệnh thấp tim
5 trang 25 0 0