Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Tỷ lệ mắc tăng huyết áp trên bệnh nhân đến khám tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2013 và một số yếu tố liên quan
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 697.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Tỷ lệ mắc tăng huyết áp trên bệnh nhân đến khám tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2013 và một số yếu tố liên quan” được nghiên cứu với hai mục tiêu chính sau đây: Xác định tỷ lệ mắc tăng huyết áp trên bệnh nhân đến khám tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2013, mô tả một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở những BN trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Tỷ lệ mắc tăng huyết áp trên bệnh nhân đến khám tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2013 và một số yếu tố liên quanĐẶT VẤN ĐỀTăng huyết áp (THA) đang là một bệnh phổ biến và là gánh nặng tử vonghàng đầu trên thế giới. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1978, trên thế giớitỷ lệ mắc bệnh THA chiếm khoảng 10% - 15% dân số và ước tính đến 2015 là29%. Năm 2000, có khoảng 600 triệu người mắc và 7,1 triệu trường hợp tử vongdo THA (chiếm khoảng 13% tổng số tử vong toàn cầu) [1]. Trong số các trườnghợp mắc bệnh và tử vong do tim mạch hàng năm có khoảng 35% - 40% nguyênnhân là THA [2].THA gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: suy tim, suy vành, suy thận, taibiến mạch máu não…đòi hỏi phải điều trị lâu dài, tốn kém về kinh tế và ảnh hưởngkhông nhỏ tới sức khỏe người bệnh. Chính vì thế THA không những ảnh hưởngđến chất lượng cuộc sống của bản thân người bệnh mà còn là gánh nặng cho giađình và xã hội. Tại Hoa Kỳ chi phí hàng năm cho phòng chống bệnh THA trên 259tỷ đô la [2].Tỷ lệ bệnh THA có xu hướng tăng rất nhanh không chỉ ở các nước có nềnkinh tế phát triển mà ở cả các nước đang phát triển. Theo WHO năm 2003 tỷ lệtăng huyế áp ở khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ đã khá cao chiếm 15% - 20% trongkhi đó ở Ấn Độ (2000) là 31% [3].Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi dịch tễ học với gánh nặng bệnhtật kép: bệnh lây nhiễm vẫn cao trong khi bệnh không lây nhiễm đang tăng nhanh(và là gánh nặng tử vong chính), trong đó có sự gia tăng gánh nặng của THA , nhấtlà ở khu vực thành thị.Các yếu tố nguy cơ của bệnh THA: rối loạn lipid máu, thói quen ăn mặn, hútthuốc, uống rượu, ít vận động, béo phì. Khống chế những yếu tố nguy cơ này cóthể làm giảm 80% bệnh THA [4] và có thể dự phòng được thông qua các biện phápcan thiệp có hiệu quả.Nhiều bằng chứng cho thấy THA đang gia tăng nhanh cùng với sự thay đổinhanh chóng về kinh tế xã hội, dịch tễ học, đặc biệt là trong khu vực đô thị. Theonghiên cứu của bộ môn Tim mạch và Viện Tim mạch tại thành phố Hà Nội năm2001 - 2002, tỷ lệ THA ở trưởng thành là 23,2%, cao gần ngang hàng với nhiềunước phát triển trên thế giới [5], [6]. Một nghiên cứu mới gần đây cho thấy tỷ lệtăng huyết áp người lớn (trên 25 tuổi) đã lên đến 33,3% [7]. Dự báo trong nhữngnăm tới số người mắc bệnh THA sẽ còn tăng do các yếu tố nguy cơ như: hút thuốclá, lạm dụng bia rượu, dinh dưỡng không hợp lý, ít vận động vẫn còn khá phổ biến.Giám sát các yếu tố nguy cơ theo phương pháp bậc thang của WHO (STEPwise) làmột trong những chiến lược hiệu quả để phát hiện sớm bệnh THA cũng như cácbệnh không lây nhiễm khác.Trong thực tế đã có nhiều đề tài nghiên cứu về bệnh THA và các yếu tốnguy cơ của bệnh trong cộng đồng, tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu nào về vấnđề này tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai. Vì vậychúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tỷ lệ mắc THA trên BN đến khám tạiKhoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đếntháng 8 năm 2013 và một số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu chính sau đây:1. Xác định tỷ lệ mắc THA trên BN đến khám tại Khoa Khám chữa bệnh theoyêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đến tháng 8 năm 20132. Mô tả một số yếu tố liên quan đến THA ở những BN trên.2Thang Long University LibraryCHƢƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Định nghĩa, phân loại và triệu chứng tăng huyết áp1.1.1. Định nghĩa tăng huyết ápTheo Tổ chức Y tế thế giới, một người trưởng thành được gọi là THA khihuyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và hoặc huyết áp tâm trương (HATT) ≥90mmHg hoặc đang điều trị thuốc hạ áp hàng ngày hoặc có ít nhất 2 lần được bácsĩ chẩn đoán là THA [4], [8], [9].THA không phải là một tình trạng bệnh lý độc lập mà là một rối loạn vớinhiều nguyên nhân, các triệu chứng đa dạng, đáp ứng với điều trị cũng rất khácnhau.1.1.2. Phân độ tăng huyết ápCó nhiều cách phân loại THA khác nhau. Ở Việt Nam, có 2 cách phân loạiđược áp dụng phổ biến là phân độ THA theo WHO/ISH (năm 2003) [4], [8], [9] vàphân loại huyết theo JNC VII.Phân loại HA ở người lớnLoại HATheo WHO (2003)Theo JNC VIIHATTHATTrHATTHATTrBình thường--< 120< 80Tiền tăng huyết áp--120 - 13980 - 89Độ I140 - 15990 - 99140 - 15990 - 99Độ II160 - 179100 - 109≥ 160≥ 100Độ III≥ 180≥ 110--Tăng huyết ápBảng 1.1. Phân độ THA theo WHO và theo JNC VII− Nếu trị số HATT và HATTr ở hai độ khác nhau thì lấy giá trị cao hơn đánhgiá31.1.3. Triệu chứng của bệnh THABệnh nhân bị THA đa số đều không có triệu chứng gì cho tới khi phát hiệnra bệnh. Biểu hiện hay gặp nhất là đau đầu vùng chẩm và hai bên thái dương, ngoàira có thể có hồi hộp, mệt, khó thở, mờ mắt, tê đầu chi...một số triệu chứng khác tuỳthuộc vào nguyên nhân hoặc biến chứng của THA [10].Đo huyết áp (HA) là phương pháp có ý nghĩa chẩn đoán xác định bệnh.Thường dùng huyết áp kế thủy ngân hoặc một số loại dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Tỷ lệ mắc tăng huyết áp trên bệnh nhân đến khám tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2013 và một số yếu tố liên quanĐẶT VẤN ĐỀTăng huyết áp (THA) đang là một bệnh phổ biến và là gánh nặng tử vonghàng đầu trên thế giới. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1978, trên thế giớitỷ lệ mắc bệnh THA chiếm khoảng 10% - 15% dân số và ước tính đến 2015 là29%. Năm 2000, có khoảng 600 triệu người mắc và 7,1 triệu trường hợp tử vongdo THA (chiếm khoảng 13% tổng số tử vong toàn cầu) [1]. Trong số các trườnghợp mắc bệnh và tử vong do tim mạch hàng năm có khoảng 35% - 40% nguyênnhân là THA [2].THA gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: suy tim, suy vành, suy thận, taibiến mạch máu não…đòi hỏi phải điều trị lâu dài, tốn kém về kinh tế và ảnh hưởngkhông nhỏ tới sức khỏe người bệnh. Chính vì thế THA không những ảnh hưởngđến chất lượng cuộc sống của bản thân người bệnh mà còn là gánh nặng cho giađình và xã hội. Tại Hoa Kỳ chi phí hàng năm cho phòng chống bệnh THA trên 259tỷ đô la [2].Tỷ lệ bệnh THA có xu hướng tăng rất nhanh không chỉ ở các nước có nềnkinh tế phát triển mà ở cả các nước đang phát triển. Theo WHO năm 2003 tỷ lệtăng huyế áp ở khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ đã khá cao chiếm 15% - 20% trongkhi đó ở Ấn Độ (2000) là 31% [3].Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi dịch tễ học với gánh nặng bệnhtật kép: bệnh lây nhiễm vẫn cao trong khi bệnh không lây nhiễm đang tăng nhanh(và là gánh nặng tử vong chính), trong đó có sự gia tăng gánh nặng của THA , nhấtlà ở khu vực thành thị.Các yếu tố nguy cơ của bệnh THA: rối loạn lipid máu, thói quen ăn mặn, hútthuốc, uống rượu, ít vận động, béo phì. Khống chế những yếu tố nguy cơ này cóthể làm giảm 80% bệnh THA [4] và có thể dự phòng được thông qua các biện phápcan thiệp có hiệu quả.Nhiều bằng chứng cho thấy THA đang gia tăng nhanh cùng với sự thay đổinhanh chóng về kinh tế xã hội, dịch tễ học, đặc biệt là trong khu vực đô thị. Theonghiên cứu của bộ môn Tim mạch và Viện Tim mạch tại thành phố Hà Nội năm2001 - 2002, tỷ lệ THA ở trưởng thành là 23,2%, cao gần ngang hàng với nhiềunước phát triển trên thế giới [5], [6]. Một nghiên cứu mới gần đây cho thấy tỷ lệtăng huyết áp người lớn (trên 25 tuổi) đã lên đến 33,3% [7]. Dự báo trong nhữngnăm tới số người mắc bệnh THA sẽ còn tăng do các yếu tố nguy cơ như: hút thuốclá, lạm dụng bia rượu, dinh dưỡng không hợp lý, ít vận động vẫn còn khá phổ biến.Giám sát các yếu tố nguy cơ theo phương pháp bậc thang của WHO (STEPwise) làmột trong những chiến lược hiệu quả để phát hiện sớm bệnh THA cũng như cácbệnh không lây nhiễm khác.Trong thực tế đã có nhiều đề tài nghiên cứu về bệnh THA và các yếu tốnguy cơ của bệnh trong cộng đồng, tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu nào về vấnđề này tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai. Vì vậychúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tỷ lệ mắc THA trên BN đến khám tạiKhoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đếntháng 8 năm 2013 và một số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu chính sau đây:1. Xác định tỷ lệ mắc THA trên BN đến khám tại Khoa Khám chữa bệnh theoyêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 đến tháng 8 năm 20132. Mô tả một số yếu tố liên quan đến THA ở những BN trên.2Thang Long University LibraryCHƢƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Định nghĩa, phân loại và triệu chứng tăng huyết áp1.1.1. Định nghĩa tăng huyết ápTheo Tổ chức Y tế thế giới, một người trưởng thành được gọi là THA khihuyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và hoặc huyết áp tâm trương (HATT) ≥90mmHg hoặc đang điều trị thuốc hạ áp hàng ngày hoặc có ít nhất 2 lần được bácsĩ chẩn đoán là THA [4], [8], [9].THA không phải là một tình trạng bệnh lý độc lập mà là một rối loạn vớinhiều nguyên nhân, các triệu chứng đa dạng, đáp ứng với điều trị cũng rất khácnhau.1.1.2. Phân độ tăng huyết ápCó nhiều cách phân loại THA khác nhau. Ở Việt Nam, có 2 cách phân loạiđược áp dụng phổ biến là phân độ THA theo WHO/ISH (năm 2003) [4], [8], [9] vàphân loại huyết theo JNC VII.Phân loại HA ở người lớnLoại HATheo WHO (2003)Theo JNC VIIHATTHATTrHATTHATTrBình thường--< 120< 80Tiền tăng huyết áp--120 - 13980 - 89Độ I140 - 15990 - 99140 - 15990 - 99Độ II160 - 179100 - 109≥ 160≥ 100Độ III≥ 180≥ 110--Tăng huyết ápBảng 1.1. Phân độ THA theo WHO và theo JNC VII− Nếu trị số HATT và HATTr ở hai độ khác nhau thì lấy giá trị cao hơn đánhgiá31.1.3. Triệu chứng của bệnh THABệnh nhân bị THA đa số đều không có triệu chứng gì cho tới khi phát hiệnra bệnh. Biểu hiện hay gặp nhất là đau đầu vùng chẩm và hai bên thái dương, ngoàira có thể có hồi hộp, mệt, khó thở, mờ mắt, tê đầu chi...một số triệu chứng khác tuỳthuộc vào nguyên nhân hoặc biến chứng của THA [10].Đo huyết áp (HA) là phương pháp có ý nghĩa chẩn đoán xác định bệnh.Thường dùng huyết áp kế thủy ngân hoặc một số loại dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng Tăng huyết áp Bệnh viện Bạch Mai Triệu chứng tăng huyết áp Khoa Khám chữa bệnhTài liệu có liên quan:
-
96 trang 415 0 0
-
9 trang 245 1 0
-
82 trang 229 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 209 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 199 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 175 0 0 -
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 170 0 0 -
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Chăm sóc bệnh nhân ly thượng bì bọng nước bẩm sinh
41 trang 91 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 62 0 0 -
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 53 0 0