Đề tài: TỪ TƯ TƯỞNG “NHÂN NGHĨA” ĐẾN ĐƯỜNG LỐI “NHÂN CHÍNH” TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên nền tảng đức “nhân” của Khổng Tử, Mạnh Tử đã chủ trương hiện thực hoá đức “nhân” trong xã hội, xây dựng nên tư tưởng “nhân nghĩa” và vận dụng tư tưởng đó vào hiện thực xã hội. Theo Mạnh Tử, “nhân nghĩa” là phẩm chất cần thiết cho tất cả mọi người và khi nó được ứng dụng vào việc trị nước sẽ trở thành “nhân chính”. Có thể nói, khi đi từ tư tưởng “nhân nghĩa” đến đường lối “nhân chính”, Mạnh Tử đã làm cho đạo đức hoá thân vào chính trị, làm cho tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " TỪ TƯ TƯỞNG “NHÂN NGHĨA” ĐẾN ĐƯỜNG LỐI “NHÂN CHÍNH” TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - Xà HỘI CỦA MẠNH TỬ " Nghiên cứu triết học Đề tài: TỪ TƯ TƯỞNG “NHÂN NGHĨA”ĐẾN ĐƯỜNG LỐI “NHÂN CHÍNH” TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - Xà HỘI CỦA MẠNH TỬ .TỪ TƯ TƯỞNG “NHÂN NGHĨA” ĐẾN Đ ƯỜNG LỐI “NHÂN CHÍNH”TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - Xà HỘI CỦA MẠNH TỬBÙI XUÂN THANH (*)Dựa trên nền tảng đức “nhân” của Khổng Tử, Mạnh Tử đã chủ trương hiệnthực hoá đức “nhân” trong xã hội, xây dựng nên tư tưởng “nhân nghĩa” vàvận dụng tư tưởng đó vào hiện thực xã hội. Theo Mạnh Tử, “nhân nghĩa” làphẩm chất cần thiết cho tất cả mọi người và khi nó được ứng dụng vào việctrị nước sẽ trở thành “nhân chính”. Có thể nói, khi đi từ tư tưởng “nhânnghĩa” đến đường lối “nhân chính”, Mạnh Tử đã làm cho đạo đức hoá thânvào chính trị, làm cho tư tưởng đức trị trở nên sâu sắc hơn, có ý nghĩa hơnđối với xã hội Trung Quốc đương thời.Khi nghiên cứu tư tưởng triết lý, chính trị, đạo đức của Nho gia Tiên Tần quacác nhà tư tưởng lớn, với các tác phẩm lớn mà sau này được xếp vào hàngkinh điển của Nho gia, có thể nói, điểm đặc sắc nhất trong học thuyết chínhtrị - xã hội của Mạnh Tử là tư tưởng nhân nghĩa và dùng nhân nghĩa trongchính trị. Trên cơ sở kế thừa và cải biến các phạm trù đạo đức của Khổng Tử,Mạnh Tử đặc biệt đề cao vai trò của nghĩa, kết hợp nhân với nghĩa thànhphạm trù nhân nghĩa. Xuất phát từ đó, ông vận dụng nhân nghĩa vào côngviệc chính trị của nhà cầm quyền hình thành nên tư tưởng nhân chính vớinhững nội dung cơ bản: xây dựng đường lối chính trị nhân nghĩa, hoàn thiệnđạo đức vua quan, đề cao vai trò của dân theo tinh thần dân bản, dưỡng dângắn liền với giáo hóa dân, cùng với những quan điểm về kinh tế, chiếntranh,… Tư tưởng ấy chính là tâm điểm của toàn bộ triết học Mạnh Tử nóichung và học thuyết chính trị - xã hội của ông nói riêng.Trong lịch sử tư tưởng Nho gia, Mạnh Tử không phải là người đầu tiên đềxuất đường lối đức trị. Khổng Tử (551 - 479 TCN) chính là người đặt nềnmóng cho chủ trương chính trị ấy với quan điểm “vi chính dĩ đức”, tức là lấyđức để làm chính trị. Đến thời Chiến quốc, xã hội Trung Hoa chuyển biếnmạnh mẽ từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, Mạnh Tử kếthừa tư tưởng đức trị của Khổng Tử và cụ thể hóa tư tưởng ấy bằng đường lốinhân chính nhằm phản đối phương pháp “pháp trị” của giai cấp địa chủ mớilên. Vẫn dựa trên nền tảng đức nhân của Khổng Tử nhưng Mạnh Tử chủtrương hiện thực hóa đức nhân trong đời sống xã hội, xây dựng nên tư tưởngnhân nghĩa và vận dụng nhân nghĩa vào hiện thực xã hội thành nhân chính.Do vậy, muốn hiểu tư tưởng nhân chính của Mạnh Tử phải hiểu tư tưởngnhân nghĩa của ông, và để hiểu nhân nghĩa lại cần phải hiểu tư tưởng nhâncủa Khổng Tử mà ông đã kế thừa.Trong triết học Khổng Tử, nhân là phạm trù luân lý đạo đức căn bản nhấtmang nhiều nghĩa khác nhau. Khổng Tử gắn liền nhân với thiên mệnh và ôngcho rằng, tất cả những gì thuộc về tiên nghiệm đều là cái trời phú cho conngười, nó là hạt nhân của hệ thống tri thức và đạo đức của con người.Chữ nhân trong tiếng Hán bao gồm bộ “nhân” đứng và chữ “nhu” hàm nghĩachỉ bản chất, đức tính là nhân ái, nhân đức của con người khác với chữ nhân,với ý nghĩa là con người, nhân hình. Có lúc Khổng Tử giải thích chữ nhânmột cách trừu tượng, nhưng cũng có lúc ông nói về nhân rất cụ thể. Tuynhiên, dù hiểu theo nghĩa trừu tượng hay cụ thể, xét tới cùng, nhân cũng làđạo làm người và do đó, nhân chính là cái đích của sự tu thân sửa mình củamỗi người trong xã hội. Có thể nói, nhân là phạm trù xuất phát mang tính nềntảng của Khổng Tử trong quan niệm về đạo trị nước và trong chính sách caitrị của nhà cầm quyền, bởi ông chủ trương xây dựng một học thuyết chính trịlấy nhân làm tư tưởng chủ đạo, dùng đức và chính danh để điều chỉnh cácmối quan hệ xã hội.Tuy nhiên, do đứng trên lập trường của giai cấp quý tộc thị tộc, Khổng Tử đãgắn cho học thuyết nhân một nội dung giai cấp khá rõ nét. Luận điểm:“Người quân tử có khi phạm điều bất nhân, chứ chưa từng thấy kẻ tiểu nhânmà làm được điều nhân”(1) của Khổng Tử cho thấy ông không thừa nhận đứcnhân của quần chúng lao động. Trong suy nghĩ của ông, các đức đều có sẵnmầm mống và đầu mối như nhau trong tính trời, lòng người, nhưng chỉ kẻquân tử biết mệnh trời nên mới có thể tự tu thân sửa mình giữ gìn tâm tính đểcó đạo cao, đức sáng. Trái lại, kẻ tiểu nhân vì không hiểu mệnh trời nênkhông biết tồn tâm dưỡng tính, đưa đến hậu quả hư cả tâm, mất cả tính; dovậy, họ không có đức. Điều đó có nghĩa, đức nhân chỉ là đức của người quântử và triết lý tu thân sửa mình mà Khổng Tử đưa ra chỉ dành riêng cho giaicấp thống trị.Xuất phát từ quan niệm như vậy, Khổng Tử chủ trương dùng lễ để đưa mỗingười, đưa cả nước và cả thiên hạ trở về hữu đạo. Trong học thuyết chính trịcủa mình, ông gắn chặt nhân với lễ, coi nhân là nội dung của lễ, còn lễ làhình thức của nhân. Sở dĩ Khổng Tử đề cao lễ vì lễ chính là lễ nghi, nghiđiển, phép tắc quy định quan hệ gia tộc, trật tự thể chế x ã hội. Theo ông, dựavào lễ có thể hình thành tập quán đạo đức, định ra lẽ phải trái, trên dưới theotrật tự phân minh, góp phần hàm dưỡng tính tình con người và tiết chế đượcnhững hành vi buông lơi, thả lỏng của họ trong cuộc sống. Trong suy nghĩcủa ông, nếu xã hội không có lễ, con người sẽ không có đạo đức nhân nghĩavà do đó, không có trật tự trên dưới trong quan hệ vua - tôi, cha - con…,không có sự uy nghiêm, không có lòng thành kính. Khổng Tử nhấn mạnh“khắc kỷ phục lễ vi nhân”, bởi ông cho rằng, “cung kính quá lễ th ành ra laonhọc thân hình; cẩn thận quá lễ thành ra nhát gan; dũng cảm quá lễ thành raloạn nghịch; ngang thẳng quá lễ thành ra gắt gỏng, cấp bách”(2).Tuy nhiên, lễ mà Khổng Tử nói tới trên đây là lễ của nhà Chu, nghĩa là cácthể chế, quy phạm đạo đức thời Tây Chu. Đứng trên lập trường của giai cấpquý tộc thị tộc, Khổng Tử không thấy (hoặc không muốn thấy) sự suy tàn củalễ dưới thời nhà Chu là một tất yếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " TỪ TƯ TƯỞNG “NHÂN NGHĨA” ĐẾN ĐƯỜNG LỐI “NHÂN CHÍNH” TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - Xà HỘI CỦA MẠNH TỬ " Nghiên cứu triết học Đề tài: TỪ TƯ TƯỞNG “NHÂN NGHĨA”ĐẾN ĐƯỜNG LỐI “NHÂN CHÍNH” TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - Xà HỘI CỦA MẠNH TỬ .TỪ TƯ TƯỞNG “NHÂN NGHĨA” ĐẾN Đ ƯỜNG LỐI “NHÂN CHÍNH”TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - Xà HỘI CỦA MẠNH TỬBÙI XUÂN THANH (*)Dựa trên nền tảng đức “nhân” của Khổng Tử, Mạnh Tử đã chủ trương hiệnthực hoá đức “nhân” trong xã hội, xây dựng nên tư tưởng “nhân nghĩa” vàvận dụng tư tưởng đó vào hiện thực xã hội. Theo Mạnh Tử, “nhân nghĩa” làphẩm chất cần thiết cho tất cả mọi người và khi nó được ứng dụng vào việctrị nước sẽ trở thành “nhân chính”. Có thể nói, khi đi từ tư tưởng “nhânnghĩa” đến đường lối “nhân chính”, Mạnh Tử đã làm cho đạo đức hoá thânvào chính trị, làm cho tư tưởng đức trị trở nên sâu sắc hơn, có ý nghĩa hơnđối với xã hội Trung Quốc đương thời.Khi nghiên cứu tư tưởng triết lý, chính trị, đạo đức của Nho gia Tiên Tần quacác nhà tư tưởng lớn, với các tác phẩm lớn mà sau này được xếp vào hàngkinh điển của Nho gia, có thể nói, điểm đặc sắc nhất trong học thuyết chínhtrị - xã hội của Mạnh Tử là tư tưởng nhân nghĩa và dùng nhân nghĩa trongchính trị. Trên cơ sở kế thừa và cải biến các phạm trù đạo đức của Khổng Tử,Mạnh Tử đặc biệt đề cao vai trò của nghĩa, kết hợp nhân với nghĩa thànhphạm trù nhân nghĩa. Xuất phát từ đó, ông vận dụng nhân nghĩa vào côngviệc chính trị của nhà cầm quyền hình thành nên tư tưởng nhân chính vớinhững nội dung cơ bản: xây dựng đường lối chính trị nhân nghĩa, hoàn thiệnđạo đức vua quan, đề cao vai trò của dân theo tinh thần dân bản, dưỡng dângắn liền với giáo hóa dân, cùng với những quan điểm về kinh tế, chiếntranh,… Tư tưởng ấy chính là tâm điểm của toàn bộ triết học Mạnh Tử nóichung và học thuyết chính trị - xã hội của ông nói riêng.Trong lịch sử tư tưởng Nho gia, Mạnh Tử không phải là người đầu tiên đềxuất đường lối đức trị. Khổng Tử (551 - 479 TCN) chính là người đặt nềnmóng cho chủ trương chính trị ấy với quan điểm “vi chính dĩ đức”, tức là lấyđức để làm chính trị. Đến thời Chiến quốc, xã hội Trung Hoa chuyển biếnmạnh mẽ từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, Mạnh Tử kếthừa tư tưởng đức trị của Khổng Tử và cụ thể hóa tư tưởng ấy bằng đường lốinhân chính nhằm phản đối phương pháp “pháp trị” của giai cấp địa chủ mớilên. Vẫn dựa trên nền tảng đức nhân của Khổng Tử nhưng Mạnh Tử chủtrương hiện thực hóa đức nhân trong đời sống xã hội, xây dựng nên tư tưởngnhân nghĩa và vận dụng nhân nghĩa vào hiện thực xã hội thành nhân chính.Do vậy, muốn hiểu tư tưởng nhân chính của Mạnh Tử phải hiểu tư tưởngnhân nghĩa của ông, và để hiểu nhân nghĩa lại cần phải hiểu tư tưởng nhâncủa Khổng Tử mà ông đã kế thừa.Trong triết học Khổng Tử, nhân là phạm trù luân lý đạo đức căn bản nhấtmang nhiều nghĩa khác nhau. Khổng Tử gắn liền nhân với thiên mệnh và ôngcho rằng, tất cả những gì thuộc về tiên nghiệm đều là cái trời phú cho conngười, nó là hạt nhân của hệ thống tri thức và đạo đức của con người.Chữ nhân trong tiếng Hán bao gồm bộ “nhân” đứng và chữ “nhu” hàm nghĩachỉ bản chất, đức tính là nhân ái, nhân đức của con người khác với chữ nhân,với ý nghĩa là con người, nhân hình. Có lúc Khổng Tử giải thích chữ nhânmột cách trừu tượng, nhưng cũng có lúc ông nói về nhân rất cụ thể. Tuynhiên, dù hiểu theo nghĩa trừu tượng hay cụ thể, xét tới cùng, nhân cũng làđạo làm người và do đó, nhân chính là cái đích của sự tu thân sửa mình củamỗi người trong xã hội. Có thể nói, nhân là phạm trù xuất phát mang tính nềntảng của Khổng Tử trong quan niệm về đạo trị nước và trong chính sách caitrị của nhà cầm quyền, bởi ông chủ trương xây dựng một học thuyết chính trịlấy nhân làm tư tưởng chủ đạo, dùng đức và chính danh để điều chỉnh cácmối quan hệ xã hội.Tuy nhiên, do đứng trên lập trường của giai cấp quý tộc thị tộc, Khổng Tử đãgắn cho học thuyết nhân một nội dung giai cấp khá rõ nét. Luận điểm:“Người quân tử có khi phạm điều bất nhân, chứ chưa từng thấy kẻ tiểu nhânmà làm được điều nhân”(1) của Khổng Tử cho thấy ông không thừa nhận đứcnhân của quần chúng lao động. Trong suy nghĩ của ông, các đức đều có sẵnmầm mống và đầu mối như nhau trong tính trời, lòng người, nhưng chỉ kẻquân tử biết mệnh trời nên mới có thể tự tu thân sửa mình giữ gìn tâm tính đểcó đạo cao, đức sáng. Trái lại, kẻ tiểu nhân vì không hiểu mệnh trời nênkhông biết tồn tâm dưỡng tính, đưa đến hậu quả hư cả tâm, mất cả tính; dovậy, họ không có đức. Điều đó có nghĩa, đức nhân chỉ là đức của người quântử và triết lý tu thân sửa mình mà Khổng Tử đưa ra chỉ dành riêng cho giaicấp thống trị.Xuất phát từ quan niệm như vậy, Khổng Tử chủ trương dùng lễ để đưa mỗingười, đưa cả nước và cả thiên hạ trở về hữu đạo. Trong học thuyết chính trịcủa mình, ông gắn chặt nhân với lễ, coi nhân là nội dung của lễ, còn lễ làhình thức của nhân. Sở dĩ Khổng Tử đề cao lễ vì lễ chính là lễ nghi, nghiđiển, phép tắc quy định quan hệ gia tộc, trật tự thể chế x ã hội. Theo ông, dựavào lễ có thể hình thành tập quán đạo đức, định ra lẽ phải trái, trên dưới theotrật tự phân minh, góp phần hàm dưỡng tính tình con người và tiết chế đượcnhững hành vi buông lơi, thả lỏng của họ trong cuộc sống. Trong suy nghĩcủa ông, nếu xã hội không có lễ, con người sẽ không có đạo đức nhân nghĩavà do đó, không có trật tự trên dưới trong quan hệ vua - tôi, cha - con…,không có sự uy nghiêm, không có lòng thành kính. Khổng Tử nhấn mạnh“khắc kỷ phục lễ vi nhân”, bởi ông cho rằng, “cung kính quá lễ th ành ra laonhọc thân hình; cẩn thận quá lễ thành ra nhát gan; dũng cảm quá lễ thành raloạn nghịch; ngang thẳng quá lễ thành ra gắt gỏng, cấp bách”(2).Tuy nhiên, lễ mà Khổng Tử nói tới trên đây là lễ của nhà Chu, nghĩa là cácthể chế, quy phạm đạo đức thời Tây Chu. Đứng trên lập trường của giai cấpquý tộc thị tộc, Khổng Tử không thấy (hoặc không muốn thấy) sự suy tàn củalễ dưới thời nhà Chu là một tất yếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính trị-xã hội quan điểm chính trị đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịTài liệu có liên quan:
-
112 trang 304 0 0
-
4 trang 256 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
19 trang 180 0 0
-
23 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 156 0 0 -
36 trang 156 0 0