Đề tài: TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN VỀ CÁCH MẠNG VÔ SẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.73 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với quan niệm duy vật về lịch sử, trong “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng cơ sở lý luận vững chắc cho sự phát triển tư tưởng về cách mạng vô sản. Theo các ông, cách mạng vô sản là một quy luật tất yếu mà lịch sử phải trải qua trong tiến trình vận động, phát triển của nó. Những tiền đề vật chất của cuộc cách mạng đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hình thành giai cấp vô sản. Về tính chất, nó là cuộc cách mạng triệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN VỀ CÁCH MẠNG VÔ SẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY " Nghiên cứu triết học Đề tài: TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC,PH.ĂNGGHEN VỀ CÁCH MẠNG VÔ SẢNVÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN VỀ CÁCH MẠNG VÔ SẢN VÀÝ NGHĨA CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY NGUYỄN ĐÌNH HOÀ (*)Với quan niệm duy vật về lịch sử, trong “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mácvà Ph.Ăngghen đã xây dựng cơ sở lý luận vững chắc cho sự pháttriển tư tưởng về cách mạng vô sản. Theo các ông, cách mạng vôsản là một quy luật tất yếu mà lịch sử phải trải qua trong tiến trìnhvận động, phát triển của nó. Những tiền đề vật chất của cuộc cáchmạng đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hình thànhgiai cấp vô sản. Về tính chất, nó là cuộc cách mạng triệt để, toàndiện và sâu sắc nhất trong lịch sử nhân loại. Có thể khẳng địnhrằng, cho đến nay, những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen trong“Hệ tư tưởng Đức” về cách mạng vô sản vẫn còn nguyên giá trị lýluận và ý nghĩa thực tiễn.Hệ tư tưởng Đức là một trong những tác phẩm do C.Mác vàPh.Ăngghen viết chung vào cuối năm 1845 đầu năm 1846, đánh dấumột mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của triếthọc Mác. Đây không chỉ là tác phẩm lý luận quan trọng trong thờikỳ hình thành triết học Mác, mà còn là tác phẩm đầu tiên thể hiện sựtrưởng thành đến độ chín muồi của chủ nghĩa Mác. Trong Hệ tưtưởng Đức, các ông đã đề cập đến một loạt vấn đề lý luận quantrọng; đặc biệt, ở đây, lần đầu tiên, quan niệm duy vật về lịch sử -một trong hai phát kiến vĩ đại của C.Mác, được trình bày một cáchtương đối toàn diện và sâu sắc. Với quan niệm duy vật về lịch sử,C.Mác và Ph.Ăngghen đã tạo cơ sở lý luận khoa học vững chắc chosự phát triển tư tưởng về cách mạng vô sản và đặt nền móng cho chủnghĩa cộng sản khoa học.Như chúng ta đã biết, cho đến trước khi triết học Mác ra đời, lĩnhvực đời sống xã hội vẫn là nơi “ẩn náu”, là địa hạt chịu sự chi phối,thống trị của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo. Tất cả mọi vấn đề xã hội,con người đều được nhìn nhận và giải thích qua lăng kính duy tâmvà đầy mầu sắc thần bí. Một số nhà triết học duy vật có tư tưởng tiếnbộ, chẳng hạn như L.Phoiơbắc, rốt cuộc cũng không lý giải đượcmột cách chính xác, khoa học về lịch sử. Phái Hêgen trẻ đã hiểu lệchlạc rằng, ý thức tôn giáo là nguyên nhân của những áp bức xã hội,coi thủ tiêu tôn giáo và “sự phê phán có tính phê phán” là con đườnggiải phóng xã hội. Phê phán một cách quyết liệt quan niệm duy tâmvề xã hội nói chung, về độn g lực phát triển của xã hội nói riêngtrước đó, trong Hệ tư tưởng Đức, xuất phát từ quan niệm duy vật vềlịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định rằng, cần phải xoá bỏ mộtcách thực tiễn những quan hệ xã hội hiện thực đã sản sinh ra nhữngđiều nhảm nhí, duy tâm; rằng, “không phải sự phê phán mà cáchmạng mới là động lực của lịch sử, của tôn giáo, của triết học và củamọi lý luận khác”(1).Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, cơ sở nền tảng của xã hội làsản xuất vật chất. Sự sản xuất ra đời sống biểu hiện r a là một quanhệ kép, “song trùng”: một mặt, là quan hệ giữa con người với tựnhiên - biểu đạt qua khái niệm lực lượng sản xuất; mặt khác, là quanhệ giữa con người với con người - biểu đạt qua khái niệm quan hệsản xuất (trong Hệ tư tưởng Đức, các ông gọi đó là những hình thứcgiao tiếp). Giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quanhệ biện chứng và sự tác động qua lại. Khi quan hệ sản xuất phù hợpvới lực lượng sản xuất, nó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triểncủa lực lượng sản xuất và do vậy, thúc đẩy sự phát triển của xã hội;ngược lại, khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp với lực lượngsản xuất, tức là giữa chúng đã xuất hiện mâu thuẫn, nó sẽ trói buộc,kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, cản trở sự phát triểncủa xã hội. Phân tích sự tiến triển theo khuynh hướng đi lên của lịchsử, các ông cho rằng, quá trình đó bao hàm một chuỗi có sự gắn bóchặt chẽ những hình thức giao tiếp mà mối liên hệ giữa chúng là ởchỗ “người ta thay thế hình thức giao tiếp cũ đã trở thành một trởngại bằng một hình thức mới phù hợp với những lực lượng sản xuấtđã phát triển hơn, và do đó phù hợp với phương thức hoạt động tiêntiến hơn của cá nhân; hình thức này đến lượt nó lại trở thành trở ngạivà lại được thay thế bằng một hình thức khác”(2).Như vậy, sự phát triển của lịch sử đồng thời là sự thay thế kế tiếpnhau của các quan hệ sản xuất, được quy định bởi trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất xã hội.Trong Hệ tư tưởng Đức, khi phân tích mối quan hệ và tác động biệnchứng của lực lượng sản xuất với “hình thức giao tiếp”, C.Mác vàPh.Ăngghen cho rằng, mâu thuẫn giữa chúng là nguồn gốc sâu xacủa cách mạng xã hội. Các ông khẳng định: “Theo quan điểm củachúng tôi, tất cả mọi xung đột trong lịch sử đều bắt nguồn từ mâuthuẫn giữa những lực lượng sản xuất và hình thức giao tiếp”(3). Khilực lượng sản xuất mâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN VỀ CÁCH MẠNG VÔ SẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY " Nghiên cứu triết học Đề tài: TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC,PH.ĂNGGHEN VỀ CÁCH MẠNG VÔ SẢNVÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN VỀ CÁCH MẠNG VÔ SẢN VÀÝ NGHĨA CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY NGUYỄN ĐÌNH HOÀ (*)Với quan niệm duy vật về lịch sử, trong “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mácvà Ph.Ăngghen đã xây dựng cơ sở lý luận vững chắc cho sự pháttriển tư tưởng về cách mạng vô sản. Theo các ông, cách mạng vôsản là một quy luật tất yếu mà lịch sử phải trải qua trong tiến trìnhvận động, phát triển của nó. Những tiền đề vật chất của cuộc cáchmạng đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hình thànhgiai cấp vô sản. Về tính chất, nó là cuộc cách mạng triệt để, toàndiện và sâu sắc nhất trong lịch sử nhân loại. Có thể khẳng địnhrằng, cho đến nay, những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen trong“Hệ tư tưởng Đức” về cách mạng vô sản vẫn còn nguyên giá trị lýluận và ý nghĩa thực tiễn.Hệ tư tưởng Đức là một trong những tác phẩm do C.Mác vàPh.Ăngghen viết chung vào cuối năm 1845 đầu năm 1846, đánh dấumột mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của triếthọc Mác. Đây không chỉ là tác phẩm lý luận quan trọng trong thờikỳ hình thành triết học Mác, mà còn là tác phẩm đầu tiên thể hiện sựtrưởng thành đến độ chín muồi của chủ nghĩa Mác. Trong Hệ tưtưởng Đức, các ông đã đề cập đến một loạt vấn đề lý luận quantrọng; đặc biệt, ở đây, lần đầu tiên, quan niệm duy vật về lịch sử -một trong hai phát kiến vĩ đại của C.Mác, được trình bày một cáchtương đối toàn diện và sâu sắc. Với quan niệm duy vật về lịch sử,C.Mác và Ph.Ăngghen đã tạo cơ sở lý luận khoa học vững chắc chosự phát triển tư tưởng về cách mạng vô sản và đặt nền móng cho chủnghĩa cộng sản khoa học.Như chúng ta đã biết, cho đến trước khi triết học Mác ra đời, lĩnhvực đời sống xã hội vẫn là nơi “ẩn náu”, là địa hạt chịu sự chi phối,thống trị của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo. Tất cả mọi vấn đề xã hội,con người đều được nhìn nhận và giải thích qua lăng kính duy tâmvà đầy mầu sắc thần bí. Một số nhà triết học duy vật có tư tưởng tiếnbộ, chẳng hạn như L.Phoiơbắc, rốt cuộc cũng không lý giải đượcmột cách chính xác, khoa học về lịch sử. Phái Hêgen trẻ đã hiểu lệchlạc rằng, ý thức tôn giáo là nguyên nhân của những áp bức xã hội,coi thủ tiêu tôn giáo và “sự phê phán có tính phê phán” là con đườnggiải phóng xã hội. Phê phán một cách quyết liệt quan niệm duy tâmvề xã hội nói chung, về độn g lực phát triển của xã hội nói riêngtrước đó, trong Hệ tư tưởng Đức, xuất phát từ quan niệm duy vật vềlịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định rằng, cần phải xoá bỏ mộtcách thực tiễn những quan hệ xã hội hiện thực đã sản sinh ra nhữngđiều nhảm nhí, duy tâm; rằng, “không phải sự phê phán mà cáchmạng mới là động lực của lịch sử, của tôn giáo, của triết học và củamọi lý luận khác”(1).Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, cơ sở nền tảng của xã hội làsản xuất vật chất. Sự sản xuất ra đời sống biểu hiện r a là một quanhệ kép, “song trùng”: một mặt, là quan hệ giữa con người với tựnhiên - biểu đạt qua khái niệm lực lượng sản xuất; mặt khác, là quanhệ giữa con người với con người - biểu đạt qua khái niệm quan hệsản xuất (trong Hệ tư tưởng Đức, các ông gọi đó là những hình thứcgiao tiếp). Giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quanhệ biện chứng và sự tác động qua lại. Khi quan hệ sản xuất phù hợpvới lực lượng sản xuất, nó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triểncủa lực lượng sản xuất và do vậy, thúc đẩy sự phát triển của xã hội;ngược lại, khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp với lực lượngsản xuất, tức là giữa chúng đã xuất hiện mâu thuẫn, nó sẽ trói buộc,kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, cản trở sự phát triểncủa xã hội. Phân tích sự tiến triển theo khuynh hướng đi lên của lịchsử, các ông cho rằng, quá trình đó bao hàm một chuỗi có sự gắn bóchặt chẽ những hình thức giao tiếp mà mối liên hệ giữa chúng là ởchỗ “người ta thay thế hình thức giao tiếp cũ đã trở thành một trởngại bằng một hình thức mới phù hợp với những lực lượng sản xuấtđã phát triển hơn, và do đó phù hợp với phương thức hoạt động tiêntiến hơn của cá nhân; hình thức này đến lượt nó lại trở thành trở ngạivà lại được thay thế bằng một hình thức khác”(2).Như vậy, sự phát triển của lịch sử đồng thời là sự thay thế kế tiếpnhau của các quan hệ sản xuất, được quy định bởi trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất xã hội.Trong Hệ tư tưởng Đức, khi phân tích mối quan hệ và tác động biệnchứng của lực lượng sản xuất với “hình thức giao tiếp”, C.Mác vàPh.Ăngghen cho rằng, mâu thuẫn giữa chúng là nguồn gốc sâu xacủa cách mạng xã hội. Các ông khẳng định: “Theo quan điểm củachúng tôi, tất cả mọi xung đột trong lịch sử đều bắt nguồn từ mâuthuẫn giữa những lực lượng sản xuất và hình thức giao tiếp”(3). Khilực lượng sản xuất mâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách mạng vô sản nghiên cứu khoa học nghiên cứu triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin luận văn triết họcTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1916 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 541 0 0 -
40 trang 471 0 0
-
57 trang 378 0 0
-
33 trang 367 0 0
-
20 trang 344 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 321 1 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 306 0 0 -
95 trang 292 1 0