Đề tài: VĂN HÓA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VĂN HOÁ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích sự thể hiện văn hoá trong các xã hội phương Đông phong kiến và các xã hội phương Tây hiện đại, tác giả cho rằng, sự gia tăng hàm lượng văn hoá là xu thế chung của sự phát triển của quản lý nhà nước. Chính sự gia tăng hàm lượng văn hoá là nhân tố tạo nên hiệu quả của quản lý nhà nước. Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, những bất cập trong quản lý nhà nước thể hiện ở cả bình diện phương thức quản lý lẫn bình diện nhân cách con người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" VĂN HÓA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VĂN HOÁ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY " Nghiên cứu triết học Đề tài: VĂN HÓA QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VĂNHOÁ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY VĂN HÓA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VĂN HOÁQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NGUYỄN VĂN PHÚC (*)Phân tích sự thể hiện văn hoá trong các xã hội phương Đông phong kiến và cácxã hội phương Tây hiện đại, tác giả cho rằng, sự gia tăng hàm lượng văn hoá làxu thế chung của sự phát triển của quản lý nhà nước. Chính sự gia tăng hàmlượng văn hoá là nhân tố tạo nên hiệu quả của quản lý nhà nước. Trong điềukiện hiện nay ở nước ta, những bất cập trong quản lý nhà nước thể hiện ở cảbình diện phương thức quản lý lẫn bình diện nhân cách con ng ười quản lý. Vìvậy, đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm hoàn thiện phương thức quản lý, nângcao đạo đức và tính chuyên nghi ệp trong hoạt động của cán bộ công chức chínhlà nâng cao hàm lượng văn hoá của quản lý nhà nước, qua đó nâng cao hiệuquả của quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước hiện nay.Với sự phát triển của thực tiễn và lý luận hiện nay, văn hóa không còn bị quygiản chỉ về một số yếu tố cấu thành văn hóa, chẳng hạn, giáo dục, khoa học,nghệ thuật... Văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng, l à sự thể hiện và thực hiện nhữngsức mạnh bản chất của con người trong toàn bộ các lĩnh vực hoạt động người.Do thể hiện và thực hiện những sức mạnh bản chất của con người mà văn hóagiữ vai trò nền tảng tinh thần của xã hội và là mục tiêu, động lực của sự pháttriển.Với quan niệm như vậy về phạm vi thể hiện và vai trò của văn hoá, từ Chiếnlược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm từ 2001 – 2010 đến Báo cáo Chính trị tạiĐại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhất quán chủ trương “nâng cao tínhvăn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhândân”(1).Với tư cách một lĩnh vực, một loại hình hoạt động của xã hội, quản lý nhà nướcchính là một trong những địa bàn thể hiện sức mạnh bản chất của con người,nghĩa là địa bàn thể hiện văn hoá. Đồng thời, văn hoá quản lý nhà nước là độnglực, là sự đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước có hiệu quả. Với tinh thầnấy, Đảng Cộng sản Việt Nam “đặc biệt coi trọng nâng cao văn hóa lãnh đạo vàquản lý…”(2).Như chúng ta đều biết, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước vừa phụ thuộcvào phương thức quản lý (hoặc công nghệ quản lý), vừa phụ thuộc vào nhâncách (đức và tài) của các chủ thể quản lý. Vì thế, để nâng cao hiệu quả quản lýnhà nước, cần phải nâng cao văn hoá của cả phương thức quản lý lẫn nhân cáchngười quản lý.Mặc dù chưa ý thức được đầy đủ phạm vi thể hiện và vai trò của văn hóa, nhưngkhông vì thế mà quản lý nhà nước trong các thời đại trước đây không ít nhiềubiết đến văn hóa trong quản lý. Trong các quốc gia phong kiến ph ương Đông, cụthể là Trung Hoa và Việt Nam, ở một mức độ nhất định, văn hóa đã được thểhiện khá tự giác trong quản lý nhà nước. Các nhà nước phong kiến đã sử dụngphương thức đức trị trong quản lý xã hội. Phương thức này vận hành thông quamột hệ thống những yêu cầu, những chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hoạt độngcủa toàn bộ xã hội, và đặc biệt là hoạt động của những nhà quản lý, tức nhữngbậc đế vương, quan lại các cấp. Hệ thống những chuẩn mực đức trị chính là hệchuẩn mực Nho giáo với Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín... T ương ứngvới các chuẩn mực đạo đức đó là nhân cách đạo đức, các phẩm chất đạo đức cánhân của các nhà quản lý. Vua sáng, tôi hiền, những vị quan phụ mẫu là nhữngtấm gương sáng cho mọi người noi theo... Trong tinh thần ấy, văn hóa của quảnlý nhà nước trong các quốc gia Nho giáo đã được thể hiện. Cố nhiên, văn hoánày phản ánh và bảo vệ một trật tự kinh tế xã hội trì trệ. Bởi thế, tác động của nótới sự phát triển xã hội là rất hạn chế. Hơn nữa, không phải lúc nào các nhà quảnlý cũng gương mẫu thực thi đức trị. Nhưng dù sao, sự thể hiện và thực hiện vănhóa quản lý Nho giáo đã góp phần tạo nên cả một thời đại phong kiến phươngĐông về cơ bản là ổn định và trường trị; cho dù sự trường trị ấy càng về saucàng mang nặng tính trì trệ.Tiến trình phát triển của quản lý nhà nước ở phương Tây hiện đại cũng cho thấyvai trò của văn hoá trong quản lý và xu thế gia tăng hàm lượng văn hóa trongquản lý. Trước những năm 30 của thế kỷ XX, thường người ta mới chỉ biết đếnvăn hoá của phương thức quản lý. Đó là việc sử dụng pháp luật nghiêm minh,hợp lý hóa, tinh giản bộ máy tổ chức; chú ý giải quyết một cách hợp lý quan hệgiữa trách nhiệm và quyền hạn, nghĩa vụ và quyền lợi, kỷ luật và khen thưởng...; đồng thời, xem việc giải quyết tốt các vấn đề đó là động lực thúc đẩy quản lýnhà nước. Việc chỉ biết đến các động lực có tính quy phạm, phá p lệnh lạnh lùngtuy có đem lại những hiệu quả nhất định nh ưng không phát huy được tối đa tínhtích cực xã hội của con người, của nhân viên, cấp dưới... Nghĩa vụ và quyền lợi,kỷ cươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" VĂN HÓA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VĂN HOÁ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY " Nghiên cứu triết học Đề tài: VĂN HÓA QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VĂNHOÁ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY VĂN HÓA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VĂN HOÁQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NGUYỄN VĂN PHÚC (*)Phân tích sự thể hiện văn hoá trong các xã hội phương Đông phong kiến và cácxã hội phương Tây hiện đại, tác giả cho rằng, sự gia tăng hàm lượng văn hoá làxu thế chung của sự phát triển của quản lý nhà nước. Chính sự gia tăng hàmlượng văn hoá là nhân tố tạo nên hiệu quả của quản lý nhà nước. Trong điềukiện hiện nay ở nước ta, những bất cập trong quản lý nhà nước thể hiện ở cảbình diện phương thức quản lý lẫn bình diện nhân cách con ng ười quản lý. Vìvậy, đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm hoàn thiện phương thức quản lý, nângcao đạo đức và tính chuyên nghi ệp trong hoạt động của cán bộ công chức chínhlà nâng cao hàm lượng văn hoá của quản lý nhà nước, qua đó nâng cao hiệuquả của quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước hiện nay.Với sự phát triển của thực tiễn và lý luận hiện nay, văn hóa không còn bị quygiản chỉ về một số yếu tố cấu thành văn hóa, chẳng hạn, giáo dục, khoa học,nghệ thuật... Văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng, l à sự thể hiện và thực hiện nhữngsức mạnh bản chất của con người trong toàn bộ các lĩnh vực hoạt động người.Do thể hiện và thực hiện những sức mạnh bản chất của con người mà văn hóagiữ vai trò nền tảng tinh thần của xã hội và là mục tiêu, động lực của sự pháttriển.Với quan niệm như vậy về phạm vi thể hiện và vai trò của văn hoá, từ Chiếnlược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm từ 2001 – 2010 đến Báo cáo Chính trị tạiĐại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhất quán chủ trương “nâng cao tínhvăn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhândân”(1).Với tư cách một lĩnh vực, một loại hình hoạt động của xã hội, quản lý nhà nướcchính là một trong những địa bàn thể hiện sức mạnh bản chất của con người,nghĩa là địa bàn thể hiện văn hoá. Đồng thời, văn hoá quản lý nhà nước là độnglực, là sự đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước có hiệu quả. Với tinh thầnấy, Đảng Cộng sản Việt Nam “đặc biệt coi trọng nâng cao văn hóa lãnh đạo vàquản lý…”(2).Như chúng ta đều biết, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước vừa phụ thuộcvào phương thức quản lý (hoặc công nghệ quản lý), vừa phụ thuộc vào nhâncách (đức và tài) của các chủ thể quản lý. Vì thế, để nâng cao hiệu quả quản lýnhà nước, cần phải nâng cao văn hoá của cả phương thức quản lý lẫn nhân cáchngười quản lý.Mặc dù chưa ý thức được đầy đủ phạm vi thể hiện và vai trò của văn hóa, nhưngkhông vì thế mà quản lý nhà nước trong các thời đại trước đây không ít nhiềubiết đến văn hóa trong quản lý. Trong các quốc gia phong kiến ph ương Đông, cụthể là Trung Hoa và Việt Nam, ở một mức độ nhất định, văn hóa đã được thểhiện khá tự giác trong quản lý nhà nước. Các nhà nước phong kiến đã sử dụngphương thức đức trị trong quản lý xã hội. Phương thức này vận hành thông quamột hệ thống những yêu cầu, những chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hoạt độngcủa toàn bộ xã hội, và đặc biệt là hoạt động của những nhà quản lý, tức nhữngbậc đế vương, quan lại các cấp. Hệ thống những chuẩn mực đức trị chính là hệchuẩn mực Nho giáo với Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín... T ương ứngvới các chuẩn mực đạo đức đó là nhân cách đạo đức, các phẩm chất đạo đức cánhân của các nhà quản lý. Vua sáng, tôi hiền, những vị quan phụ mẫu là nhữngtấm gương sáng cho mọi người noi theo... Trong tinh thần ấy, văn hóa của quảnlý nhà nước trong các quốc gia Nho giáo đã được thể hiện. Cố nhiên, văn hoánày phản ánh và bảo vệ một trật tự kinh tế xã hội trì trệ. Bởi thế, tác động của nótới sự phát triển xã hội là rất hạn chế. Hơn nữa, không phải lúc nào các nhà quảnlý cũng gương mẫu thực thi đức trị. Nhưng dù sao, sự thể hiện và thực hiện vănhóa quản lý Nho giáo đã góp phần tạo nên cả một thời đại phong kiến phươngĐông về cơ bản là ổn định và trường trị; cho dù sự trường trị ấy càng về saucàng mang nặng tính trì trệ.Tiến trình phát triển của quản lý nhà nước ở phương Tây hiện đại cũng cho thấyvai trò của văn hoá trong quản lý và xu thế gia tăng hàm lượng văn hóa trongquản lý. Trước những năm 30 của thế kỷ XX, thường người ta mới chỉ biết đếnvăn hoá của phương thức quản lý. Đó là việc sử dụng pháp luật nghiêm minh,hợp lý hóa, tinh giản bộ máy tổ chức; chú ý giải quyết một cách hợp lý quan hệgiữa trách nhiệm và quyền hạn, nghĩa vụ và quyền lợi, kỷ luật và khen thưởng...; đồng thời, xem việc giải quyết tốt các vấn đề đó là động lực thúc đẩy quản lýnhà nước. Việc chỉ biết đến các động lực có tính quy phạm, phá p lệnh lạnh lùngtuy có đem lại những hiệu quả nhất định nh ưng không phát huy được tối đa tínhtích cực xã hội của con người, của nhân viên, cấp dưới... Nghĩa vụ và quyền lợi,kỷ cươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý nhà nước văn hóa quản lý nghiên cứu khoa học luận văn triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1970 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
40 trang 471 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 368 0 0
-
20 trang 347 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0