Đề tài: VỀ KHÁI NIỆM 'THẾ GIỚI ĐỜI SỐNG' TRONG HIỆN TƯỢNG HỌC ÉTMAN HUXÉC
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.80 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Thế giới đời sống” là khám phá sau cùng của Étman Huxéc nhằm tránh hiểm hoạ rơi vào chủ nghĩa duy ngã, khi xây dựng phương pháp giản lược và lý thuyết “kiến tạo” của ý thức về tính ý hướng. Nó là một chặng đường trong hành trình dài mà hiện tượng học của ông đã đi qua, từ chủ nghĩa tâm lý đến hiện tượng học, từ hiện tượng học mô tả đến hiện tượng học siêu nghiệm, rồi đến “thế giới đời sống”. Xoay quanh khái niệm này, với cách mô tả độc đáo về “tính liên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " VỀ KHÁI NIỆM “THẾ GIỚI ĐỜI SỐNG” TRONG HIỆN TƯỢNG HỌC ÉTMAN HUXÉC "Nghiên cứu triết họcĐề tài: VỀ KHÁI NIỆM “THẾ GIỚIĐỜI SỐNG” TRONG HIỆN TƯỢNG HỌC ÉTMAN HUXÉC VỀ KHÁI NIỆM “THẾ GIỚI ĐỜI SỐNG” TRONG HIỆN TƯỢNG HỌCÉTMAN HUXÉC NGUYỄN TRỌNG NGHĨA (*)“Thế giới đời sống” là khám phá sau cùng của Étman Huxéc nhằm tránh hiểmhoạ rơi vào chủ nghĩa duy ngã, khi xây dựng phương pháp giản lược và lýthuyết “kiến tạo” của ý thức về tính ý hướng. Nó là một chặng đường tronghành trình dài mà hiện tượng học của ông đã đi qua, từ chủ nghĩa tâm lý đếnhiện tượng học, từ hiện tượng học mô tả đến hiện tượng học siêu nghiệm, rồiđến “thế giới đời sống”. Xoay quanh khái niệm này, với cách mô tả độc đáo về“tính liên chủ thể”, “cộng đồng nhân vị”…, Huxéc đã làm cho hiện tượng họcmang một diện mạo mới mà nhờ đó, nó có thể đi sâu vào thực tiễn đời sống.Hiện tượng học của Étman Huxéc (Edmund Husserl), sau khi ra đời, đã đemđến một sự phát triển mới cho triết học phương Tây hiện đại. Hành trình màhiện tượng học đã đi qua để có được vị trí trân trọng đó là từ chủ nghĩa tâm lýđến hiện tượng học, từ hiện tượng học mô tả đến hiện tượng học siêu nghiệm,rồi từ chủ thể siêu nghiệm đến “thế giới đời sống”, kết thúc dang dở những tâmniệm của người sáng lập ra nó. “Thế giới đời sống” là một khám phá củaHuxéc trong gần hai thập kỷ, từ những năm 20 của thế kỷ XX cho đến cuốiđời. “Thế giới đời sống” giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hoàn thiệnhiện tượng học. Với quan niệm về “thế giới đời sống”, Huxéc không chỉ mởthêm con đường tiến tới việc nghiên cứu vấn đề khoa học, triết học và mốiquan hệ của chúng với đời sống, mà còn tạo nên diện mạo mới cho hiện tượnghọc. Có nó, những tư tưởng của hiện tượng học mới có thể cắm rễ sâu vào thựctiễn.Lần theo quá trình xây dựng và phát triển hiện tượng học của Huxéc, chúng tathấy, khái niệm “thế giới đời sống” có cơ sở lịch sử và hiện thực của nó. Đó làsự khủng hoảng của nền khoa học châu Âu khi bước vào thế kỷ XX. Nếu dừnglại ở những tác phẩm lớn được truyền bá rộng rãi, như Những nghiên cứulôgíc, Những ý tưởng hiện tượng học thuần tuý và triết học hiện tượng học,Lôgíc hình thức và lôgíc siêu nghiệm… thì có thể nghĩ tới hiện tượng học củaHuxéc chỉ hạn hẹp trong việc triển khai tính ý hướng, sự tương hỗ giữa sở trivà năng tri, với ngã tiên nghiệm thuần lý trong một cơ cấu ý hướng. Đặc biệt làquan niệm về sự “kiến tạo” (cấu thành) đã khiến người ta càng có thêm lý dođể gán cho Huxéc một khuynh hướng chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm - duyngã. Sự thực thì trong duy tâm tiên nghiệm của ông đã bao hàm kinh nghiệmsống thực (nghiệm sinh). Do vậy, tiếp tục đi đến hiện tượng học, nói nhưMéclô Pônti, phải triển khai những gì “còn chưa được tư duy” trong phươngpháp giản lược và quá trình “kiến tạo”.Thuật ngữ “thế giới đời sống”, tiếng Đức gọi là Lebenswelt, được các học giảnước ta chuyển dịch sang tiếng Việt bằng nhiều tên gọi khác nhau: thế giới đờisống, thế giới cuộc sống, thế giới sống thực… Việc tạo lập khái niệm “thế giớiđời sống” là nỗ lực của Huxéc gắn với nghiên cứu sự khủng hoảng châu Âugiai đoạn chuyển tiếp từ cận đại sang hiện đại. Vấn đề khủng hoảng đ ã đượcHuxéc nghiên cứu khá sớm và thể hiện trong một tư liệu chép tay vào năm1922 – 1923 và khái niệm Lebenswelt - “thế giới đời sống” cũng theo đó, đãxuất hiện vào những năm 1924 – 1926. Nó được xem là khái niệm trung tâmcủa triết học về sự khủng hoảng.Thoạt đầu, “thế giới đời sống” được Huxéc quan niệm là một thế giới trựcquan phi lịch sử(1). Thành tố tạo nên khái niệm này là đời sống được hiểukhông phải với nghĩa cuộc sống tự nhiên, mà là đời sống sinh hoạt. Đến giữanhững năm 20 của thế kỷ XX, nội hàm và ý nghĩa của “thế giới đời sống” đ ãcó sự thay đổi. Trong bài giảng về Tâm lý học hiện tượng học (1925), ông giảithích rằng, thế giới trực quan là thế giới hiện thực, gồm thế giới kinh nghiệmvà thế giới mà chúng ta đang sống. Khái niệm này phải đến những năm 1934 -1937 mới được hoàn thiện.Khi nghiên cứu “thế giới đời sống”, Huxéc không phải vì mục đích đưa ra mộtsự mô tả, mà là để chỉ ra nguồn gốc siêu nghiệm của nó trong đời sống của conngười. Theo ông, đây là thế giới bao gồm mọi kinh nghiệm mà con người thamdự vào một cách đặc trưng theo sự hiện hữu của nó - cảm giác, tri giác, phánđoán, mô tả hay tổng hợp các khía cạnh khác nhau của cuộc sống hàng ngày.“Thế giới đời sống” còn được ông quan niệm như là thế giới cộng đồng và gọilà “thế giới khách quan”, vì thế giới này là thế giới cho nhiều người, chứkhông phải của riêng tôi. Thế giới ấy được Trần Đức Thảo mô tả: “Nói mộtcách chung hơn, “thế giới đời sống” chỉ có thể là thế giới thực tại này, thế giớimà trong đó, chúng ta đang sống”(2). Coi đó là một thế giới đồng tính cho mọingười, trong đó mọi người trao đổi quan niệm của mình với người khác, Huxécviết: Thế giới này là “thế giới khách quan” với tư cách nó cũng là một thế g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " VỀ KHÁI NIỆM “THẾ GIỚI ĐỜI SỐNG” TRONG HIỆN TƯỢNG HỌC ÉTMAN HUXÉC "Nghiên cứu triết họcĐề tài: VỀ KHÁI NIỆM “THẾ GIỚIĐỜI SỐNG” TRONG HIỆN TƯỢNG HỌC ÉTMAN HUXÉC VỀ KHÁI NIỆM “THẾ GIỚI ĐỜI SỐNG” TRONG HIỆN TƯỢNG HỌCÉTMAN HUXÉC NGUYỄN TRỌNG NGHĨA (*)“Thế giới đời sống” là khám phá sau cùng của Étman Huxéc nhằm tránh hiểmhoạ rơi vào chủ nghĩa duy ngã, khi xây dựng phương pháp giản lược và lýthuyết “kiến tạo” của ý thức về tính ý hướng. Nó là một chặng đường tronghành trình dài mà hiện tượng học của ông đã đi qua, từ chủ nghĩa tâm lý đếnhiện tượng học, từ hiện tượng học mô tả đến hiện tượng học siêu nghiệm, rồiđến “thế giới đời sống”. Xoay quanh khái niệm này, với cách mô tả độc đáo về“tính liên chủ thể”, “cộng đồng nhân vị”…, Huxéc đã làm cho hiện tượng họcmang một diện mạo mới mà nhờ đó, nó có thể đi sâu vào thực tiễn đời sống.Hiện tượng học của Étman Huxéc (Edmund Husserl), sau khi ra đời, đã đemđến một sự phát triển mới cho triết học phương Tây hiện đại. Hành trình màhiện tượng học đã đi qua để có được vị trí trân trọng đó là từ chủ nghĩa tâm lýđến hiện tượng học, từ hiện tượng học mô tả đến hiện tượng học siêu nghiệm,rồi từ chủ thể siêu nghiệm đến “thế giới đời sống”, kết thúc dang dở những tâmniệm của người sáng lập ra nó. “Thế giới đời sống” là một khám phá củaHuxéc trong gần hai thập kỷ, từ những năm 20 của thế kỷ XX cho đến cuốiđời. “Thế giới đời sống” giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hoàn thiệnhiện tượng học. Với quan niệm về “thế giới đời sống”, Huxéc không chỉ mởthêm con đường tiến tới việc nghiên cứu vấn đề khoa học, triết học và mốiquan hệ của chúng với đời sống, mà còn tạo nên diện mạo mới cho hiện tượnghọc. Có nó, những tư tưởng của hiện tượng học mới có thể cắm rễ sâu vào thựctiễn.Lần theo quá trình xây dựng và phát triển hiện tượng học của Huxéc, chúng tathấy, khái niệm “thế giới đời sống” có cơ sở lịch sử và hiện thực của nó. Đó làsự khủng hoảng của nền khoa học châu Âu khi bước vào thế kỷ XX. Nếu dừnglại ở những tác phẩm lớn được truyền bá rộng rãi, như Những nghiên cứulôgíc, Những ý tưởng hiện tượng học thuần tuý và triết học hiện tượng học,Lôgíc hình thức và lôgíc siêu nghiệm… thì có thể nghĩ tới hiện tượng học củaHuxéc chỉ hạn hẹp trong việc triển khai tính ý hướng, sự tương hỗ giữa sở trivà năng tri, với ngã tiên nghiệm thuần lý trong một cơ cấu ý hướng. Đặc biệt làquan niệm về sự “kiến tạo” (cấu thành) đã khiến người ta càng có thêm lý dođể gán cho Huxéc một khuynh hướng chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm - duyngã. Sự thực thì trong duy tâm tiên nghiệm của ông đã bao hàm kinh nghiệmsống thực (nghiệm sinh). Do vậy, tiếp tục đi đến hiện tượng học, nói nhưMéclô Pônti, phải triển khai những gì “còn chưa được tư duy” trong phươngpháp giản lược và quá trình “kiến tạo”.Thuật ngữ “thế giới đời sống”, tiếng Đức gọi là Lebenswelt, được các học giảnước ta chuyển dịch sang tiếng Việt bằng nhiều tên gọi khác nhau: thế giới đờisống, thế giới cuộc sống, thế giới sống thực… Việc tạo lập khái niệm “thế giớiđời sống” là nỗ lực của Huxéc gắn với nghiên cứu sự khủng hoảng châu Âugiai đoạn chuyển tiếp từ cận đại sang hiện đại. Vấn đề khủng hoảng đ ã đượcHuxéc nghiên cứu khá sớm và thể hiện trong một tư liệu chép tay vào năm1922 – 1923 và khái niệm Lebenswelt - “thế giới đời sống” cũng theo đó, đãxuất hiện vào những năm 1924 – 1926. Nó được xem là khái niệm trung tâmcủa triết học về sự khủng hoảng.Thoạt đầu, “thế giới đời sống” được Huxéc quan niệm là một thế giới trựcquan phi lịch sử(1). Thành tố tạo nên khái niệm này là đời sống được hiểukhông phải với nghĩa cuộc sống tự nhiên, mà là đời sống sinh hoạt. Đến giữanhững năm 20 của thế kỷ XX, nội hàm và ý nghĩa của “thế giới đời sống” đ ãcó sự thay đổi. Trong bài giảng về Tâm lý học hiện tượng học (1925), ông giảithích rằng, thế giới trực quan là thế giới hiện thực, gồm thế giới kinh nghiệmvà thế giới mà chúng ta đang sống. Khái niệm này phải đến những năm 1934 -1937 mới được hoàn thiện.Khi nghiên cứu “thế giới đời sống”, Huxéc không phải vì mục đích đưa ra mộtsự mô tả, mà là để chỉ ra nguồn gốc siêu nghiệm của nó trong đời sống của conngười. Theo ông, đây là thế giới bao gồm mọi kinh nghiệm mà con người thamdự vào một cách đặc trưng theo sự hiện hữu của nó - cảm giác, tri giác, phánđoán, mô tả hay tổng hợp các khía cạnh khác nhau của cuộc sống hàng ngày.“Thế giới đời sống” còn được ông quan niệm như là thế giới cộng đồng và gọilà “thế giới khách quan”, vì thế giới này là thế giới cho nhiều người, chứkhông phải của riêng tôi. Thế giới ấy được Trần Đức Thảo mô tả: “Nói mộtcách chung hơn, “thế giới đời sống” chỉ có thể là thế giới thực tại này, thế giớimà trong đó, chúng ta đang sống”(2). Coi đó là một thế giới đồng tính cho mọingười, trong đó mọi người trao đổi quan niệm của mình với người khác, Huxécviết: Thế giới này là “thế giới khách quan” với tư cách nó cũng là một thế g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thế giới đời sống quan điểm triết học nghiên cứu khoa học triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1972 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
40 trang 471 0 0
-
57 trang 378 0 0
-
33 trang 368 0 0
-
27 trang 359 2 0
-
20 trang 347 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 322 1 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 316 0 0