Danh mục tài liệu

Đề tài về: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Giáo Dục

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 87.00 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tiến sĩM.Atmet_Giám đốc UNESCO khu vực châu Á – Thái Bình Dương viết: “ Chỉ có ít nhân vậttrong lịch sử trở thành một bộ phận của huyền thoại ngay khi còn sống và rõ ràng Hồ ChíMinh là một trong số đó. Người sẽ được ghi nhớ không chỉ là người giải phóng cho Tổquốc và nhân dân bị đô hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lại một viễn cảnhvà hi vọng mới cho nhưng người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài về: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Giáo Dục I. Lí do chọn đề tài Có rất nhiều đề tài về tư tưởng Hồ Chí Minh đáng quan tâm và được nhắc đ ến rấtnhiều trong rất nhiều các tài liệu. Song một vấn đề không được nhắc đến nhiều nhưng rấtđáng quan tâm đó là giáo dục. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng đ ịnh “ Giáo d ục là qu ốc sách”. Là một giáo viên tương lai và cũng là một nhà giáo dục sau này nên em r ất quan tâmđến đề tài này. Không chỉ bởi vậy mà còn bởi đây là m ột vấn đề rất c ấp thi ết và đáng th ảoluận. II. Nội dung 1. Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người Đánh giá cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, ti ến sĩM.Atmet_Giám đốc UNESCO khu vực châu Á – Thái Bình Dương vi ết: “ Ch ỉ có ít nhân v ậttrong lịch sử trở thành một bộ phận của huyền thoại ngay khi còn sống và rõ ràng H ồ ChíMinh là một trong số đó. Người sẽ được ghi nhớ không ch ỉ là ng ười gi ải phóng cho T ổquốc và nhân dân bị đô hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lại một viễn cảnhvà hi vọng mới cho nhưng người đang đấu tranh không khoan nhượng đ ể lo ại b ỏ b ất công,bất bình đẳng khỏi trái đất này”. Người đã để lại một di sản tinh thần vô cùng quý giá và bất di ệt cho toàn Đ ảng, toàndân ta, đó là tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một h ệ th ống quan đi ểmtoàn diện, sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách m ạng Vi ệt Nam, là k ết qu ả c ủa s ựvận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- L ênin vào điều kiện cụ thể của đất nước ,kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ti ếp thu tinh hoa văn hóanhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi đường cho cu ộc đấu tranh c ủa nhân dân tagiành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Người xứng đáng được tổ chức UNESCO phong tặng danh hiệu : Anh hùng giảiphóng dân tộc,danh nhân văn hóa và khuyến nghị các nước thành viên tổ chức kỉ niệm 100năm ngày sinh của Người “ do những đóng góp quan tr ọng về nhi ều m ặt c ủa Ch ủ t ịch H ồChí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật ” và Người “ đã dành c ả cu ộcđời cho sự giải phóng nhân dân Việt Nam, đóng góp cho cu ộc đ ấu tranh chung vì hòa bình,độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội của các dân tộc trên thế giới.” 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh là người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá th ếgiới, đồng thời cũng là nhà giáo. Suốt đời Bác nêu tấm gương sáng ng ời v ề ng ười th ầyđược toàn dân tộc và cả loài người tiến bộ noi theo. Theo Người : Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng” Ngay sau Cách mạng tháng Tám, trong phiên họp đầu tiên của Chính ph ủ n ước Vi ệtNam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề chống n ạn d ốt là vấn đ ề c ấpbách số hai sau vấn đề chống nạn đói của Nhà nước lúc bấy giờ. Bởi vì n ạn dốt là m ộttrong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng đ ể cai tr ị chúng ta và m ột dân t ộcdốt là một dân tộc yếu”. Trong kháng chiến chống Pháp, vì bận đánh gi ặc và sản xu ất,nhiều người chưa chú ý đúng mức đến văn hóa và giáo d ục, Bác đã s ửa kh ẩu hi ệu thi đuathanh toán “nạn mù chữ thành thi đua diệt giặc dốt. Bác kêu gọi m ọi ng ười thi đua h ọctập để đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc Thông thái”. Khi đã giành đ ược chính quy ềntrong cả nước, Người quan tâm nhiều đến công tác đào tạo cán b ộ, đào tạo nhân tài cho đ ấtnước. Trong bài viết:Nhân tài và kiến quốc (tháng 11/1945), Bác nhận định rằng, bây gi ờđất nước đang kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, ki ến thi ết quân sự, ki ến thi ết giáodục, những kiến thiết” ấy đòi hỏi phải có nguồn nhân lực d ồi dào và có nh ững nhân tài.Muốn vậy, phải nhận thức đúng tầm quan trọng của giáo dục, coi giáo d ục là s ự nghi ệpcủa quần chúng, là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì ph ải tr ồngngười” 1 Muốn có cán bộ tốt, công dân tốt, phải trồng và dĩ nhiên là rất công phu. Ch ủ t ịchHồ Chí Minh chỉ cho chúng ta thấy mối quan hệ bi ện chứng gi ữa giáo d ục v ới cách m ạng,giữa giáo dục với sự nghiệp giải phóng dân tộc và kiến thiết đất nước: muốn gi ữ v ữngnền độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nước giàu mọi người Việt Nam đều phải hi ểu biếtquyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có ki ến thức mới để có th ể tham gia vàocông cuộc xây dựng nước nhất. Vì thế, giáo dục có tầm quan trọng hàng đ ầu trong chi ếnlược con người, bởi giáo dục đào tạo nên chất người, nên nhân tài. Trong Nhật ký trong tù,Bác viết: Hiền dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên. Chi ến l ược giáodục là hạt nhân trong chiến lược con người, cung cấp trí th ức m ới, đào t ạo nên nhân tài chođất nước. Gửi thư cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủcộng hòa, tháng 9/1945, Bác viết: Ngày nay, các cháu được cái may m ắn h ơn cha anh làđược hưởng mộ ...

Tài liệu có liên quan: