Đề tài: VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.01 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta đã nhận định tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo có những giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hoá. Vấn đề đạo đức tôn giáo đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Các giáo lý tôn giáo đều chứa đựng một số giá trị đạo đức nhân bản rất hữu ích cho việc xây dựng nền đạo đức mới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Giá trị lớn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI " Nghiên cứu triết họcĐề tài: VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐẶNG THỊ LAN(*)Hiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Đảng và Nhà nước tađã nhận định tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo cónhững giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hoá. Vấn đề đạo đức tôn giáo đã đượcnhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Các giáo lý tôn giáo đều chứa đựngmột số giá trị đạo đức nhân bản rất hữu ích cho việc xây dựng nền đạo đứcmới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Giá trị lớn nhất của đạo đứctôn giáo là góp phần duy trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân,hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ. Tuy nhiên, đạo đức tôn giáo cũngcòn nhiều yếu tố tiêu cực, nó hướng con người đến hạnh phúc hư ảo và làmmất tính chủ động, sáng tạo của con người. Vấn đề đặt ra là, cần nhận diệnđúng vai trò của đạo đức tôn giáo nhằm phát huy những giá trị tốt đẹp của tôngiáo và hạn chế những tác động tiêu cực của nó đối với việc hoàn thiện nhâncách con người Việt Nam hiện nay.Trong xu thế đổi mới hiện nay, cùng với những chuyển biến căn bản trong đờisống kinh tế - xã hội, sự đổi mới trong tư duy lý luận, trong nhận thức về tôngiáo cũng đã và đang diễn ra.Trước đây, trong một thời gian dài, chúng ta đã coi tôn giáo như là “tàn dư” củaxã hội cũ, là kết quả sai lầm trong nhận thức của con người. Tôn giáo bị xemnhư cái đối lập với chủ nghĩa xã hội, với khoa học, kỹ thuật hiện đại và cần phảiloại bỏ.Gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã có những nhận định mang tính khách quan,khoa học về tôn giáo, xác định tôn giáo còn tồn tại lâu dài và có một số giá trịđạo đức phù hợp với lợi ích của toàn dân, với công cuộc xây dựng xã hội mớivà do vậy, cần phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hoá, đạo đức của tôn giáo.Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định chính sách tôn giáo, bảovệ và tu tạo các di sản văn hoá tôn giáo.Việc tìm hiểu, chỉ ra chân giá trị của các tôn giáo còn có ý nghĩa nhất địnhtrong công cuộc đổi mới hiện nay, khi mà chúng ta cần phải huy động mọinguồn lực tham gia vào sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa, trong đó có vấn đề quan trọng là củng cố khối đại đoàn kết dân tộcvà kế thừa, phát huy những “hạt nhân hợp lý”, những giá trị văn hoá đạo đứctrong tôn giáo vào việc xây dựng nền đạo đức mới, nền văn hoá tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc.Khi đi sâu tìm hiểu về đạo đức tôn giáo, chúng tôi thấy có nhiều quan điểmkhác nhau. Có quan điểm cho rằng, đạo đức tôn giáo không chứa đựng nhữngyếu tố tích cực, tiến bộ, mà hoàn toàn đối lập với đạo đức trần thế, không thểáp dụng vào đời sống hiện thực. Quan điểm khác lại cho rằng, tôn giáo khôngcó đạo đức riêng, đạo đức tôn giáo chỉ là sự vay mượn đạo đức chung của nhânloại và mỗi tôn giáo có thể nhấn mạnh điểm này hay điểm khác.Trước khi phân tích vai trò của đạo đức tôn giáo đối với đời sống xã hội,chúng tôi muốn đề cập đến một cách khái quát cơ sở lý luận của việc nghiêncứu đạo đức tôn giáo. Theo chúng tôi, để khẳng định có hay không có đạo đứctôn giáo thì cần phải bắt đầu từ các luận điểm sau đây:Thứ nhất, cần bắt đầu từ luận điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về đặc điểmphản ánh của ý thức xã hội, nhất là sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ýthức xã hội trong quá trình phản ánh tồn tại xã hội.Khi chỉ ra nguyên lý về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xãhội, chủ nghĩa duy vật lịch sử đồng thời cũng chỉ ra rằng, bản thân đời sống ýthức xã hội cũng có tính độc lập tương đối của nó. Trong quá trình phát triển,các hình thái ý thức xã hội có sự giao lưu, kế thừa và ảnh hưởng lẫn nhau. Nhưvậy, ý thức tôn giáo không bao giờ tồn tại một cách biệt lập với các h ình thái ýthức khác, như đạo đức, thẩm mỹ, chính trị, pháp luật... Giữa chúng có sự liênhệ, tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau, tạo ra sự phong phú của mỗi hìnhthái ý thức xã hội. Trong ý thức tôn giáo không thể không có những yếu tố củatư tưởng đạo đức, thẩm mỹ, văn hoá,... và trong điều kiện xã hội có giai cấp,nó còn có cả những yếu tố chính trị, đảng phái nữa. Tôn giáo không thể tồn tạivà phát triển qua hàng ngàn năm trong lịch sử của các dân tộc khác nhau trênthế giới, nếu như bản chất của nó chỉ bao gồm những sai lầm, ảo tưởng và tiêucực. Trong Phát hiện Ấn Độ, J.Nehru đã viết: Rõ ràng là tôn giáo đã đáp ứngmột nhu cầu trong tính chất con người và đa số người trên thế giới đều khôngthể không có một dạng tín ngưỡng nào đó... Tôn giáo đã đưa ra một loại giá trịcho cuộc sống con người, mà dù một số chuẩn mực ngày nay không còn đượcáp dụng, thậm chí còn tai hại, nhưng những chuẩn mực khác vẫn còn là cơ sởcho tinh thần và đạo đức (1).Như vậy, có thể nói, trong quá trình phản ánh tồn tại xã hội, giữa hình thái ýthức tôn giáo và hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI " Nghiên cứu triết họcĐề tài: VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐẶNG THỊ LAN(*)Hiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Đảng và Nhà nước tađã nhận định tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo cónhững giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hoá. Vấn đề đạo đức tôn giáo đã đượcnhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Các giáo lý tôn giáo đều chứa đựngmột số giá trị đạo đức nhân bản rất hữu ích cho việc xây dựng nền đạo đứcmới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Giá trị lớn nhất của đạo đứctôn giáo là góp phần duy trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân,hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ. Tuy nhiên, đạo đức tôn giáo cũngcòn nhiều yếu tố tiêu cực, nó hướng con người đến hạnh phúc hư ảo và làmmất tính chủ động, sáng tạo của con người. Vấn đề đặt ra là, cần nhận diệnđúng vai trò của đạo đức tôn giáo nhằm phát huy những giá trị tốt đẹp của tôngiáo và hạn chế những tác động tiêu cực của nó đối với việc hoàn thiện nhâncách con người Việt Nam hiện nay.Trong xu thế đổi mới hiện nay, cùng với những chuyển biến căn bản trong đờisống kinh tế - xã hội, sự đổi mới trong tư duy lý luận, trong nhận thức về tôngiáo cũng đã và đang diễn ra.Trước đây, trong một thời gian dài, chúng ta đã coi tôn giáo như là “tàn dư” củaxã hội cũ, là kết quả sai lầm trong nhận thức của con người. Tôn giáo bị xemnhư cái đối lập với chủ nghĩa xã hội, với khoa học, kỹ thuật hiện đại và cần phảiloại bỏ.Gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã có những nhận định mang tính khách quan,khoa học về tôn giáo, xác định tôn giáo còn tồn tại lâu dài và có một số giá trịđạo đức phù hợp với lợi ích của toàn dân, với công cuộc xây dựng xã hội mớivà do vậy, cần phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hoá, đạo đức của tôn giáo.Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định chính sách tôn giáo, bảovệ và tu tạo các di sản văn hoá tôn giáo.Việc tìm hiểu, chỉ ra chân giá trị của các tôn giáo còn có ý nghĩa nhất địnhtrong công cuộc đổi mới hiện nay, khi mà chúng ta cần phải huy động mọinguồn lực tham gia vào sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa, trong đó có vấn đề quan trọng là củng cố khối đại đoàn kết dân tộcvà kế thừa, phát huy những “hạt nhân hợp lý”, những giá trị văn hoá đạo đứctrong tôn giáo vào việc xây dựng nền đạo đức mới, nền văn hoá tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc.Khi đi sâu tìm hiểu về đạo đức tôn giáo, chúng tôi thấy có nhiều quan điểmkhác nhau. Có quan điểm cho rằng, đạo đức tôn giáo không chứa đựng nhữngyếu tố tích cực, tiến bộ, mà hoàn toàn đối lập với đạo đức trần thế, không thểáp dụng vào đời sống hiện thực. Quan điểm khác lại cho rằng, tôn giáo khôngcó đạo đức riêng, đạo đức tôn giáo chỉ là sự vay mượn đạo đức chung của nhânloại và mỗi tôn giáo có thể nhấn mạnh điểm này hay điểm khác.Trước khi phân tích vai trò của đạo đức tôn giáo đối với đời sống xã hội,chúng tôi muốn đề cập đến một cách khái quát cơ sở lý luận của việc nghiêncứu đạo đức tôn giáo. Theo chúng tôi, để khẳng định có hay không có đạo đứctôn giáo thì cần phải bắt đầu từ các luận điểm sau đây:Thứ nhất, cần bắt đầu từ luận điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về đặc điểmphản ánh của ý thức xã hội, nhất là sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ýthức xã hội trong quá trình phản ánh tồn tại xã hội.Khi chỉ ra nguyên lý về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xãhội, chủ nghĩa duy vật lịch sử đồng thời cũng chỉ ra rằng, bản thân đời sống ýthức xã hội cũng có tính độc lập tương đối của nó. Trong quá trình phát triển,các hình thái ý thức xã hội có sự giao lưu, kế thừa và ảnh hưởng lẫn nhau. Nhưvậy, ý thức tôn giáo không bao giờ tồn tại một cách biệt lập với các h ình thái ýthức khác, như đạo đức, thẩm mỹ, chính trị, pháp luật... Giữa chúng có sự liênhệ, tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau, tạo ra sự phong phú của mỗi hìnhthái ý thức xã hội. Trong ý thức tôn giáo không thể không có những yếu tố củatư tưởng đạo đức, thẩm mỹ, văn hoá,... và trong điều kiện xã hội có giai cấp,nó còn có cả những yếu tố chính trị, đảng phái nữa. Tôn giáo không thể tồn tạivà phát triển qua hàng ngàn năm trong lịch sử của các dân tộc khác nhau trênthế giới, nếu như bản chất của nó chỉ bao gồm những sai lầm, ảo tưởng và tiêucực. Trong Phát hiện Ấn Độ, J.Nehru đã viết: Rõ ràng là tôn giáo đã đáp ứngmột nhu cầu trong tính chất con người và đa số người trên thế giới đều khôngthể không có một dạng tín ngưỡng nào đó... Tôn giáo đã đưa ra một loại giá trịcho cuộc sống con người, mà dù một số chuẩn mực ngày nay không còn đượcáp dụng, thậm chí còn tai hại, nhưng những chuẩn mực khác vẫn còn là cơ sởcho tinh thần và đạo đức (1).Như vậy, có thể nói, trong quá trình phản ánh tồn tại xã hội, giữa hình thái ýthức tôn giáo và hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đạo đức tôn giáo nghiên cứu khoa học triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1912 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 538 0 0 -
40 trang 470 0 0
-
57 trang 377 0 0
-
33 trang 366 0 0
-
27 trang 359 2 0
-
20 trang 342 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 325 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 319 1 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 314 0 0