Đề tài: VÌ SAO ĐẠO CÔNG GIÁO ĐƯỢC TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM?
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.90 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà triết học và xã hội học người Đức E.Phrom (1900 – 1980) đã nhận xét: “Mọi nền văn hoá đều bắt nguồn từ tôn giáo”(1). Có thể hiểu quan điểm của ông trên hai khía cạnh: thứ nhất, tôn giáo là hình thái ý thức ra đời sớm nhất trong lịch sử văn hoá của nhân loại; thứ hai, tôn giáo để lại dấu ấn đậm nét trong hầu hết các nền văn hoá và trong không ít trường hợp, nó quy định bản sắc của văn hoá. Ở đây, khái niệm văn hoá được hiểu theo nghĩa hẹp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " VÌ SAO ĐẠO CÔNG GIÁO ĐƯỢC TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM? " Nghiên cứu triết họcĐề tài: VÌ SAO ĐẠO CÔNG GIÁOĐƯỢC TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM? VÌ SAO ĐẠO CÔNG GIÁO ĐƯỢC TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM? NGUYỄN NGUYÊN HỒNG (*)1. Nhà triết học và xã hội học người Đức E.Phrom (1900 – 1980) đã nhận xét:“Mọi nền văn hoá đều bắt nguồn từ tôn giáo”(1). Có thể hiểu quan điểm củaông trên hai khía cạnh: thứ nhất, tôn giáo là hình thái ý thức ra đời sớm nhấttrong lịch sử văn hoá của nhân loại; thứ hai, tôn giáo để lại dấu ấn đậm néttrong hầu hết các nền văn hoá và trong không ít trường hợp, nó quy định bảnsắc của văn hoá. Ở đây, khái niệm văn hoá đ ược hiểu theo nghĩa hẹp của từ -văn hoá tinh thần.Bỏ qua tính chất cường điệu trong kết luận trên của E.Phrom, có thể đồng ý vớiông rằng, tôn giáo là một bộ phận quan trọng của văn hoá và không thể khôngtính đến (dù dưới góc độ khoa học nào) sự tác động của nó đến các quá trình biếnđổi văn hoá.Là tôn giáo có nguồn gốc phương Tây, đạo Công giáo được du nhập và có mộtvị thế đáng kể trong đời sống văn hoá - xã hội Việt Nam. Nhiều nhà nghiêncứu đã dày công tìm hiểu các vấn đề có liên quan, song câu hỏi tại sao đạoCông giáo lại được người dân nơi đây (vốn có bề dày văn hoá, truyền thốngtôn giáo và tín ngưỡng riêng) tiếp nhận vẫn chưa được trả lời thoả đáng.Trong quá trình đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi nêu trên, chúng tôi nhận thấytrở ngại của vấn đề là ở chỗ, buộc phải tính đến rất nhiều nhân tố, như các quátrình xã hội và văn hoá, đặc thù tư tưởng và tâm lý, tính cách dân tộc, quyềnlợi chính trị và kinh tế của các quốc gia, các nhóm, tầng lớp xã hội, v.v.; hơnnữa, phải xem xét các nhân tố đó trong sự tồn tại, biến đổi và tương tác lẫnnhau. Và, không thể giải quyết vấn đề nếu chỉ dừng lại ở những nghiên cứudưới góc độ khoa học lịch sử, nghĩa là xem xét sự vận động của khách thể theomũi tên thời gian một chiều, từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. Dưới góc độcủa nhận thức triết học, các hiện tượng, quá trình xã hội có thể được xem xétkhông chỉ theo dòng thời gian, mà có thể dừng lại ở một điểm nào đó, có thểnắm bắt toàn bộ hay một phần của sự kiện cùng sự tác động đa chiều của cácnhân tố khác đối với sự kiện đó. Điều này có liên quan trực tiếp khi tìm kiếmvà lý giải nguyên nhân của sự du nhập đạo Công giáo, giúp cho việc khám phásâu hơn bản chất của quá trình này với tính cách một quá trình đổi đạo.Mặc dù không thể phủ nhận: 1) bản tính dung chấp của văn hoá Việt Nam (2)và 2) sự áp đặt, nuôi dưỡng của giai cấp thống trị và các thế lực ngoại xâm…lànhững nhân tố ít nhiều có ảnh hưởng trong sự du nhập đạo Công giáo (cũng nhưcác tôn giáo khác) ở Việt Nam, song khó có thể coi đó là những lý do chủ yếu,quyết định sự tiếp nhận tôn giáo mới của người bản địa. Bởi lẽ:Thứ nhất, tính dung chấp của văn hoá Việt Nam chỉ nói lên rằng, đó là một nềnvăn hoá có khả năng dung nạp những yếu tố văn hoá ngoại lai, mà không đảmbảo bất cứ một hiện tượng văn hoá nào từ bên ngoài cũng đều được tiếp nhậnvào văn hoá bản địa và tương thích với nó. Lịch sử chỉ chứng tỏ tính dungchấp văn hoá của người Việt trong giai đoạn truyền giáo đầu tiên, khi đạoCông giáo được tiếp nhận dễ dàng mà không gặp phải bất cứ một trở ngại nàođáng kể, cũng như trước đó các tôn giáo khác, như Phật giáo, Nho giáo,…được du nhập không mấy khó khăn từ các nước láng giềng trong khu vực. Tuyvậy, tính dung chấp hay mối thiện cảm ban đầu này nhanh chóng biến mất vàthay vào đó là sự phản ứng quyết liệt của tầng lớp Nho sĩ, những chỉ dụ cấmđạo của chính quyền phong kiến Việt Nam. Điều gì khiến cho đạo Công giáocó thể vượt qua được thử thách khắc nghiệt ấy để tiếp tục tồn tại? Có thể giảđịnh rằng, trong tôn giáo này hiện diện một hệ thống giá trị mà nhiều ngườiViệt Nam thời đó ít nhiều cảm nhận thấy và sẵn lòng theo đuổi!Thứ hai, trong đời sống tâm linh, đời sống tinh thần của con người - do tínhđặc thù của nó - không bao giờ có chỗ cho sự áp đặt hay cấm đoán. Sự hấp thụvăn hoá và tạo lập lòng tin chỉ có thể có được trên cơ sở của tự ý thức và làmột quá trình chủ động.2. Nói cách khác, sự truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam đã đặt người bảnxứ trước một tình huống có thể lựa chọn: tiếp nhận hay không tiếp nhận tôngiáo mới. Đó thực sự là một sự lựa chọn khó khăn, vì việc tiếp nhận tôn giáomới buộc phải đi kèm với sự từ bỏ lòng tin vào các tôn giáo, tín ngưỡng mà từlâu đã trở thành truyền thống văn hoá, như Phật giáo, Nho giáo, đạo Tổ tiên…Sự hình thành hết sức nhanh chóng các họ đạo, xóm, làng Công giáo rải ráckhắp nơi ở Việt Nam trong ba thế kỷ XVI, XVII và XVIII đã chứng tỏ câu trảlời của một bộ phận không nhỏ người bản xứ. Quá trình đổi đạo đã diễn ratrong những tín đồ vừa chịu “phép rửa” của Giáo hội! Cái gì đã khiến họ tiếpnhận tôn giáo mới trong điều kiện ấy ? Chúng tôi cho rằng, cần tìm kiếm câutrả lời cho vấn đề này, trước hết và quan trọng nhất, từ chính các yếu tố đặcthù, bên trong của tôn giáo ngoại lai và các tôn giáo, tín ngưỡng bản địa; từ cácnhân tố tâm linh, tâm lý, xã hội và tính tích cực của chủ thể quá trình truyềngiáo.v Đặc thù tư tưởng văn hoá tâm linhHọc thuyết lòng tin của đạo Công giáo khác biệt về nguyên tắc so với giáo lýcủa Phật giáo trong việc giải quyết vấn đề số phận con người và vị trí của conngười trong thế giới. Ví dụ, các tôn giáo sẽ đối xử với con người như thế nàokhi họ phạm tội? Đạo Phật đã chỉ ra sự trừng phạt không tránh khỏi. Cái giámà con người phải trả cho hành vi phạm tội là rõ ràng và không thể đảo nguợc.Quan điểm này của Phật giáo làm cho con người – tín đồ phụ thuộc hoàn toànvào tội lỗi mà mình mắc phải, dù chỉ một lần trong cuộc đời. Trong tâm lý củakẻ phạm tội luôn diễn ra sự căng thẳng về mối lo ngại bị trừng phạt. Sự sợ h ãitheo đuổi kẻ phạm tội không chỉ khi còn đang tồn tại trên thế gian này, mà cảtrong vòng “luân hồi của số kiếp” ở thế giới b ên kia. Sự sợ hãi đó đương nhiênlàm nảy si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " VÌ SAO ĐẠO CÔNG GIÁO ĐƯỢC TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM? " Nghiên cứu triết họcĐề tài: VÌ SAO ĐẠO CÔNG GIÁOĐƯỢC TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM? VÌ SAO ĐẠO CÔNG GIÁO ĐƯỢC TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM? NGUYỄN NGUYÊN HỒNG (*)1. Nhà triết học và xã hội học người Đức E.Phrom (1900 – 1980) đã nhận xét:“Mọi nền văn hoá đều bắt nguồn từ tôn giáo”(1). Có thể hiểu quan điểm củaông trên hai khía cạnh: thứ nhất, tôn giáo là hình thái ý thức ra đời sớm nhấttrong lịch sử văn hoá của nhân loại; thứ hai, tôn giáo để lại dấu ấn đậm néttrong hầu hết các nền văn hoá và trong không ít trường hợp, nó quy định bảnsắc của văn hoá. Ở đây, khái niệm văn hoá đ ược hiểu theo nghĩa hẹp của từ -văn hoá tinh thần.Bỏ qua tính chất cường điệu trong kết luận trên của E.Phrom, có thể đồng ý vớiông rằng, tôn giáo là một bộ phận quan trọng của văn hoá và không thể khôngtính đến (dù dưới góc độ khoa học nào) sự tác động của nó đến các quá trình biếnđổi văn hoá.Là tôn giáo có nguồn gốc phương Tây, đạo Công giáo được du nhập và có mộtvị thế đáng kể trong đời sống văn hoá - xã hội Việt Nam. Nhiều nhà nghiêncứu đã dày công tìm hiểu các vấn đề có liên quan, song câu hỏi tại sao đạoCông giáo lại được người dân nơi đây (vốn có bề dày văn hoá, truyền thốngtôn giáo và tín ngưỡng riêng) tiếp nhận vẫn chưa được trả lời thoả đáng.Trong quá trình đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi nêu trên, chúng tôi nhận thấytrở ngại của vấn đề là ở chỗ, buộc phải tính đến rất nhiều nhân tố, như các quátrình xã hội và văn hoá, đặc thù tư tưởng và tâm lý, tính cách dân tộc, quyềnlợi chính trị và kinh tế của các quốc gia, các nhóm, tầng lớp xã hội, v.v.; hơnnữa, phải xem xét các nhân tố đó trong sự tồn tại, biến đổi và tương tác lẫnnhau. Và, không thể giải quyết vấn đề nếu chỉ dừng lại ở những nghiên cứudưới góc độ khoa học lịch sử, nghĩa là xem xét sự vận động của khách thể theomũi tên thời gian một chiều, từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. Dưới góc độcủa nhận thức triết học, các hiện tượng, quá trình xã hội có thể được xem xétkhông chỉ theo dòng thời gian, mà có thể dừng lại ở một điểm nào đó, có thểnắm bắt toàn bộ hay một phần của sự kiện cùng sự tác động đa chiều của cácnhân tố khác đối với sự kiện đó. Điều này có liên quan trực tiếp khi tìm kiếmvà lý giải nguyên nhân của sự du nhập đạo Công giáo, giúp cho việc khám phásâu hơn bản chất của quá trình này với tính cách một quá trình đổi đạo.Mặc dù không thể phủ nhận: 1) bản tính dung chấp của văn hoá Việt Nam (2)và 2) sự áp đặt, nuôi dưỡng của giai cấp thống trị và các thế lực ngoại xâm…lànhững nhân tố ít nhiều có ảnh hưởng trong sự du nhập đạo Công giáo (cũng nhưcác tôn giáo khác) ở Việt Nam, song khó có thể coi đó là những lý do chủ yếu,quyết định sự tiếp nhận tôn giáo mới của người bản địa. Bởi lẽ:Thứ nhất, tính dung chấp của văn hoá Việt Nam chỉ nói lên rằng, đó là một nềnvăn hoá có khả năng dung nạp những yếu tố văn hoá ngoại lai, mà không đảmbảo bất cứ một hiện tượng văn hoá nào từ bên ngoài cũng đều được tiếp nhậnvào văn hoá bản địa và tương thích với nó. Lịch sử chỉ chứng tỏ tính dungchấp văn hoá của người Việt trong giai đoạn truyền giáo đầu tiên, khi đạoCông giáo được tiếp nhận dễ dàng mà không gặp phải bất cứ một trở ngại nàođáng kể, cũng như trước đó các tôn giáo khác, như Phật giáo, Nho giáo,…được du nhập không mấy khó khăn từ các nước láng giềng trong khu vực. Tuyvậy, tính dung chấp hay mối thiện cảm ban đầu này nhanh chóng biến mất vàthay vào đó là sự phản ứng quyết liệt của tầng lớp Nho sĩ, những chỉ dụ cấmđạo của chính quyền phong kiến Việt Nam. Điều gì khiến cho đạo Công giáocó thể vượt qua được thử thách khắc nghiệt ấy để tiếp tục tồn tại? Có thể giảđịnh rằng, trong tôn giáo này hiện diện một hệ thống giá trị mà nhiều ngườiViệt Nam thời đó ít nhiều cảm nhận thấy và sẵn lòng theo đuổi!Thứ hai, trong đời sống tâm linh, đời sống tinh thần của con người - do tínhđặc thù của nó - không bao giờ có chỗ cho sự áp đặt hay cấm đoán. Sự hấp thụvăn hoá và tạo lập lòng tin chỉ có thể có được trên cơ sở của tự ý thức và làmột quá trình chủ động.2. Nói cách khác, sự truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam đã đặt người bảnxứ trước một tình huống có thể lựa chọn: tiếp nhận hay không tiếp nhận tôngiáo mới. Đó thực sự là một sự lựa chọn khó khăn, vì việc tiếp nhận tôn giáomới buộc phải đi kèm với sự từ bỏ lòng tin vào các tôn giáo, tín ngưỡng mà từlâu đã trở thành truyền thống văn hoá, như Phật giáo, Nho giáo, đạo Tổ tiên…Sự hình thành hết sức nhanh chóng các họ đạo, xóm, làng Công giáo rải ráckhắp nơi ở Việt Nam trong ba thế kỷ XVI, XVII và XVIII đã chứng tỏ câu trảlời của một bộ phận không nhỏ người bản xứ. Quá trình đổi đạo đã diễn ratrong những tín đồ vừa chịu “phép rửa” của Giáo hội! Cái gì đã khiến họ tiếpnhận tôn giáo mới trong điều kiện ấy ? Chúng tôi cho rằng, cần tìm kiếm câutrả lời cho vấn đề này, trước hết và quan trọng nhất, từ chính các yếu tố đặcthù, bên trong của tôn giáo ngoại lai và các tôn giáo, tín ngưỡng bản địa; từ cácnhân tố tâm linh, tâm lý, xã hội và tính tích cực của chủ thể quá trình truyềngiáo.v Đặc thù tư tưởng văn hoá tâm linhHọc thuyết lòng tin của đạo Công giáo khác biệt về nguyên tắc so với giáo lýcủa Phật giáo trong việc giải quyết vấn đề số phận con người và vị trí của conngười trong thế giới. Ví dụ, các tôn giáo sẽ đối xử với con người như thế nàokhi họ phạm tội? Đạo Phật đã chỉ ra sự trừng phạt không tránh khỏi. Cái giámà con người phải trả cho hành vi phạm tội là rõ ràng và không thể đảo nguợc.Quan điểm này của Phật giáo làm cho con người – tín đồ phụ thuộc hoàn toànvào tội lỗi mà mình mắc phải, dù chỉ một lần trong cuộc đời. Trong tâm lý củakẻ phạm tội luôn diễn ra sự căng thẳng về mối lo ngại bị trừng phạt. Sự sợ h ãitheo đuổi kẻ phạm tội không chỉ khi còn đang tồn tại trên thế gian này, mà cảtrong vòng “luân hồi của số kiếp” ở thế giới b ên kia. Sự sợ hãi đó đương nhiênlàm nảy si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đạo công giáo nghiên cứu khoa học triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1915 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 538 0 0 -
40 trang 470 0 0
-
57 trang 378 0 0
-
33 trang 367 0 0
-
27 trang 359 2 0
-
20 trang 343 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 325 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 319 1 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0