
Đề tài: VỊ TRÍ CỦA CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG TIẾN BỘ XÃ HỘI
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.70 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, nội dung của thước đo công bằng xã hội luôn bị quy định bởi quan hệ phân phối và quan hệ trao đổi - những quan hệ bị quy định bởi quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất và đối với sức lao động. Các quan hệ phân phối và trao đổi này mới đầu còn bất công và ở trình độ thấp nhưng càng về sau, càng trở nên công bằng hơn. Điều đó có nghĩa là, mức độ công bằng xã hội tăng dần qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" VỊ TRÍ CỦA CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG TIẾN BỘ XÃ HỘI " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: VỊ TRÍ CỦA CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG TIẾN BỘ XÃ HỘI VỊ TRÍ CỦA CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG TIẾN BỘ XÃ HỘI NGUYỄN MINH HOÀN (*)Trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, nội dung của thước đocông bằng xã hội luôn bị quy định bởi quan hệ phân phối v à quan hệtrao đổi - những quan hệ bị quy định bởi quan hệ sở hữu đối với tưliệu sản xuất và đối với sức lao động. Các quan hệ phân phối và traođổi này mới đầu còn bất công và ở trình độ thấp nhưng càng về sau,càng trở nên công bằng hơn. Điều đó có nghĩa là, mức độ công bằngxã hội tăng dần qua sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hộitừ thấp tới cao, từ chế độ nô lệ đến chủ nghĩa cộng sản. Và như vậy,nếu coi tiến bộ xã hội là tiến trình vận động của xã hội từ một hìnhthái kinh tế – xã hội này lên hình thái kinh tế – xã hội khác cao hơn,tốt đẹp hơn, thì có thể thấy, trình độ của công bằng xã hội đạt đượctrong mỗi thời kỳ lịch sử nhất định chính là thước đo về mặt xã hộicủa tiến bộ xã hội tương ứng với thời kỳ lịch sử ấy.Cùng với khẳng định được nhiều người thừa nhận - công bằng xã hộilà động lực của tiến bộ xã hội, câu hỏi về vị trí của công bằng xã hộitrong tiến bộ xã hội cũng là một câu hỏi vừa có ý nghĩa lý luận, vừacó ý nghĩa thực tiễn cấp bách, bởi lời giải đáp đúng đắn cho câu hỏinày sẽ góp phần quan trọng vào việc làm sáng tỏ vị trí của công bằngxã hội trong mục tiêu chung mà chúng ta đang hướng tới - xây dựngmột nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh”.Công bằng xã hội là một phạm trù chính trị – xã hội, đồng thời cũnglà một phạm trù đạo đức pháp quyền, giữ vai trò điều chỉnh quan hệgiữa người và người trong xã hội để đảm bảo có sự tương xứng giữavai trò thực sự của các cá nhân hay các nhóm xã hội với địa vị mà họnắm giữ, giữa nghĩa vụ và quyền lợi, giữa lao động và sự trả công,giữa hành vi mà một người nào đó đã thực hiện và sự đền đáp, giữatội ác và sự trừng phạt, giữa phẩm giá con người và sự thừa nhận củaxã hội đối với những phẩm giá đó, v.v.(1). Các mối quan hệ tương tựnhư vậy còn có thể liệt kê ra rất nhiều. Nhưng, qua sự liệt kê cácquan hệ trên đây, có thể thấy rằng, trục xuyên suốt các quan hệ đótrong phạm trù công bằng xã hội vẫn luôn là mối quan hệ giữa cốnghiến và hưởng thụ, trong đó các khái niệm cống hiến và hưởng thụđược hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả những cống hiến và hưởngthụ tích cực (như công trạng và sự tôn vinh) và tiêu cực (như tội ácvà sự trừng phạt). Theo nghĩa đó, có thể hiểu một cách vắn tắt côngbằng xã hội là sự bình đẳng giữa người và người không phải vềmọi phương diện, cũng không phải về một phương diện bất kỳ, màchính là về một phương diện hoàn toàn xác định - quan hệ giữanghĩa vụ và quyền lợi, giữa cống hiến và hưởng thụ theo nguyên tắccống hiến ngang nhau thì hưởng thụ ngang nhau (2).Khác với công bằng xã hội, tiến bộ xã hội là tiến trình vận động củaxã hội từ một hình thái kinh tế - xã hội này lên hình thái kinh tế - xãhội khác cao hơn và tốt đẹp hơn. Trong mỗi hình thái kinh tế – xãhội ấy, không phải chỉ có một loại hình quan hệ sản xuất nhất định,mà thường tồn tại nhiều loại hình quan hệ sản xuất khác nhau, trongđó bao giờ cũng có một loại hình quan hệ sản xuất nổi trội - loại hìnhquan hệ sản xuất chủ đạo, đặc trưng riêng cho hình thái kinh tế – xãhội đang được xét. Tương ứng với loại hình quan hệ sản xuất chủđạo ấy bao giờ cũng có một nguyên tắc phân phối chủ đạo. Ngoàinguyên tắc phân phối chủ đạo đó giữa những người chủ sở hữu tưliệu sản xuất và những người lao động không có tư liệu sản xuất,trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội còn có quan hệ trao đổi theonguyên tắc ngang giá giữa những người chủ sở hữu hàng hoá khácnhau.Dưới đây ta sẽ xem xét vị trí của công bằng xã hội trong tiến bộ xã hộithông qua việc tìm hiểu nội dung của các nguyên tắc phân phối chủ đạovà của các quan hệ trao đổi trong các hình thái kinh tế – xã hội khácnhau, lần lượt kế tiếp nhau trong lịch sử.Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ, Ph.Ăngghen, “nền sản xuất, vềthực chất, là một nền sản xuất tập thể; việc tiêu dùng cũng vậy, đượctổ chức thông qua sự phân phối trực tiếp (chúng tôi nhấn mạnh –N.M.H.) những sản phẩm trong nội bộ các cộng đồng cộng sản lớnhay nhỏ”(3). Tương ứng với phương thức tổ chức sản xuất tập thểấy, trong tình trạng trình độ phát triển lực lượng sản xuất còn rấtthấp kém, sản phẩm làm ra chưa có bao nhiêu, thì phương thức phânphối chỉ có thể là phân phối trực tiếp và bình quân. TheoPh.Ăngghen, lúc bấy giờ, “trong nội bộ thị tộc, không hề có sự khácnhau nào giữa quyền lợi và nghĩa vụ”(4). Như vậy, phân phối trựctiếp và bình quân sản phẩm của lao động là đặc trưng của nguyêntắc phân phối chủ đạo ở thời kỳ này.Tuy nhiên, cùng với quan hệ phân phối chủ đạo mang tính bình quânấy của một nền sản xuất chỉ đủ đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho nhữngthành viên của công xã, thì dần dần, trong chế độ cộng sản nguyênthuỷ cũng đã có sự trao đổi vật phẩm một cách lẻ tẻ, ngẫu nhiên vàsự trao đổi này đã trở thành mầm mống đầu tiên của nền sản xuấthàng hoá - một nền sản xuất b ước đầu xuất hiện sau khi chăn nuôitách khỏi nông nghiệp và đã có sự biểu hiện rõ ràng hơn sau khi thủcông nghiệp tách khỏi nông nghiệp vào thời kỳ cuối của chế độ côngxã nguyên thuỷ và bước đầu chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ(5).Tương ứng với sự xuất hiện và vẫn còn ở hình thái chưa phát triểnấy của nền sản xuất hàng hoá là sự xuất hiện một quan hệ mới –quan hệ trao đổi hàng hoá ít nhiều theo nguyên tắc ngang giá. Tuycòn dưới dạng chưa phát triển, nhưng quan hệ trao đổi hàng hoá nàycho thấy đã bắt đầu xuất hiện một quan hệ mới giữa người và ngườimang tính công bằng hơn so với quan hệ phân phối bình quân (vìquan hệ phân phối đó đã dựa trên một đại lượng giá trị – một thướcđo giá trị nhất định so với quan hệ phân phối bì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" VỊ TRÍ CỦA CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG TIẾN BỘ XÃ HỘI " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: VỊ TRÍ CỦA CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG TIẾN BỘ XÃ HỘI VỊ TRÍ CỦA CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG TIẾN BỘ XÃ HỘI NGUYỄN MINH HOÀN (*)Trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, nội dung của thước đocông bằng xã hội luôn bị quy định bởi quan hệ phân phối v à quan hệtrao đổi - những quan hệ bị quy định bởi quan hệ sở hữu đối với tưliệu sản xuất và đối với sức lao động. Các quan hệ phân phối và traođổi này mới đầu còn bất công và ở trình độ thấp nhưng càng về sau,càng trở nên công bằng hơn. Điều đó có nghĩa là, mức độ công bằngxã hội tăng dần qua sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hộitừ thấp tới cao, từ chế độ nô lệ đến chủ nghĩa cộng sản. Và như vậy,nếu coi tiến bộ xã hội là tiến trình vận động của xã hội từ một hìnhthái kinh tế – xã hội này lên hình thái kinh tế – xã hội khác cao hơn,tốt đẹp hơn, thì có thể thấy, trình độ của công bằng xã hội đạt đượctrong mỗi thời kỳ lịch sử nhất định chính là thước đo về mặt xã hộicủa tiến bộ xã hội tương ứng với thời kỳ lịch sử ấy.Cùng với khẳng định được nhiều người thừa nhận - công bằng xã hộilà động lực của tiến bộ xã hội, câu hỏi về vị trí của công bằng xã hộitrong tiến bộ xã hội cũng là một câu hỏi vừa có ý nghĩa lý luận, vừacó ý nghĩa thực tiễn cấp bách, bởi lời giải đáp đúng đắn cho câu hỏinày sẽ góp phần quan trọng vào việc làm sáng tỏ vị trí của công bằngxã hội trong mục tiêu chung mà chúng ta đang hướng tới - xây dựngmột nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh”.Công bằng xã hội là một phạm trù chính trị – xã hội, đồng thời cũnglà một phạm trù đạo đức pháp quyền, giữ vai trò điều chỉnh quan hệgiữa người và người trong xã hội để đảm bảo có sự tương xứng giữavai trò thực sự của các cá nhân hay các nhóm xã hội với địa vị mà họnắm giữ, giữa nghĩa vụ và quyền lợi, giữa lao động và sự trả công,giữa hành vi mà một người nào đó đã thực hiện và sự đền đáp, giữatội ác và sự trừng phạt, giữa phẩm giá con người và sự thừa nhận củaxã hội đối với những phẩm giá đó, v.v.(1). Các mối quan hệ tương tựnhư vậy còn có thể liệt kê ra rất nhiều. Nhưng, qua sự liệt kê cácquan hệ trên đây, có thể thấy rằng, trục xuyên suốt các quan hệ đótrong phạm trù công bằng xã hội vẫn luôn là mối quan hệ giữa cốnghiến và hưởng thụ, trong đó các khái niệm cống hiến và hưởng thụđược hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả những cống hiến và hưởngthụ tích cực (như công trạng và sự tôn vinh) và tiêu cực (như tội ácvà sự trừng phạt). Theo nghĩa đó, có thể hiểu một cách vắn tắt côngbằng xã hội là sự bình đẳng giữa người và người không phải vềmọi phương diện, cũng không phải về một phương diện bất kỳ, màchính là về một phương diện hoàn toàn xác định - quan hệ giữanghĩa vụ và quyền lợi, giữa cống hiến và hưởng thụ theo nguyên tắccống hiến ngang nhau thì hưởng thụ ngang nhau (2).Khác với công bằng xã hội, tiến bộ xã hội là tiến trình vận động củaxã hội từ một hình thái kinh tế - xã hội này lên hình thái kinh tế - xãhội khác cao hơn và tốt đẹp hơn. Trong mỗi hình thái kinh tế – xãhội ấy, không phải chỉ có một loại hình quan hệ sản xuất nhất định,mà thường tồn tại nhiều loại hình quan hệ sản xuất khác nhau, trongđó bao giờ cũng có một loại hình quan hệ sản xuất nổi trội - loại hìnhquan hệ sản xuất chủ đạo, đặc trưng riêng cho hình thái kinh tế – xãhội đang được xét. Tương ứng với loại hình quan hệ sản xuất chủđạo ấy bao giờ cũng có một nguyên tắc phân phối chủ đạo. Ngoàinguyên tắc phân phối chủ đạo đó giữa những người chủ sở hữu tưliệu sản xuất và những người lao động không có tư liệu sản xuất,trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội còn có quan hệ trao đổi theonguyên tắc ngang giá giữa những người chủ sở hữu hàng hoá khácnhau.Dưới đây ta sẽ xem xét vị trí của công bằng xã hội trong tiến bộ xã hộithông qua việc tìm hiểu nội dung của các nguyên tắc phân phối chủ đạovà của các quan hệ trao đổi trong các hình thái kinh tế – xã hội khácnhau, lần lượt kế tiếp nhau trong lịch sử.Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ, Ph.Ăngghen, “nền sản xuất, vềthực chất, là một nền sản xuất tập thể; việc tiêu dùng cũng vậy, đượctổ chức thông qua sự phân phối trực tiếp (chúng tôi nhấn mạnh –N.M.H.) những sản phẩm trong nội bộ các cộng đồng cộng sản lớnhay nhỏ”(3). Tương ứng với phương thức tổ chức sản xuất tập thểấy, trong tình trạng trình độ phát triển lực lượng sản xuất còn rấtthấp kém, sản phẩm làm ra chưa có bao nhiêu, thì phương thức phânphối chỉ có thể là phân phối trực tiếp và bình quân. TheoPh.Ăngghen, lúc bấy giờ, “trong nội bộ thị tộc, không hề có sự khácnhau nào giữa quyền lợi và nghĩa vụ”(4). Như vậy, phân phối trựctiếp và bình quân sản phẩm của lao động là đặc trưng của nguyêntắc phân phối chủ đạo ở thời kỳ này.Tuy nhiên, cùng với quan hệ phân phối chủ đạo mang tính bình quânấy của một nền sản xuất chỉ đủ đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho nhữngthành viên của công xã, thì dần dần, trong chế độ cộng sản nguyênthuỷ cũng đã có sự trao đổi vật phẩm một cách lẻ tẻ, ngẫu nhiên vàsự trao đổi này đã trở thành mầm mống đầu tiên của nền sản xuấthàng hoá - một nền sản xuất b ước đầu xuất hiện sau khi chăn nuôitách khỏi nông nghiệp và đã có sự biểu hiện rõ ràng hơn sau khi thủcông nghiệp tách khỏi nông nghiệp vào thời kỳ cuối của chế độ côngxã nguyên thuỷ và bước đầu chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ(5).Tương ứng với sự xuất hiện và vẫn còn ở hình thái chưa phát triểnấy của nền sản xuất hàng hoá là sự xuất hiện một quan hệ mới –quan hệ trao đổi hàng hoá ít nhiều theo nguyên tắc ngang giá. Tuycòn dưới dạng chưa phát triển, nhưng quan hệ trao đổi hàng hoá nàycho thấy đã bắt đầu xuất hiện một quan hệ mới giữa người và ngườimang tính công bằng hơn so với quan hệ phân phối bình quân (vìquan hệ phân phối đó đã dựa trên một đại lượng giá trị – một thướcđo giá trị nhất định so với quan hệ phân phối bì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử xã hội nghiên cứu khoa học triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1880 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 532 0 0 -
40 trang 469 0 0
-
57 trang 375 0 0
-
33 trang 364 0 0
-
27 trang 357 2 0
-
20 trang 340 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 316 1 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 303 0 0 -
95 trang 291 1 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
34 trang 290 0 0
-
128 trang 281 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 277 7 0 -
64 trang 268 0 0
-
29 trang 258 0 0
-
4 trang 254 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 239 0 0