Đề tài: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA PH.ĂNGGHEN
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.89 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hệ thống lý luận của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, tư tưởng phát triển xã hội của Ph.Ăngghen là hết sức độc đáo, không chỉ thể hiện một cách đặc sắc quan điểm duy vật về lịch sử, mà còn chỉ ra sự vận động của những quy luật khách quan chi phối đời sống xã hội và con đường nhận thức chúng một cách đúng đắn. Theo tư tưởng này, lịch sử xã hội trong tính tổng thể của nó bao giờ cũng phát triển theo hướng là kết quả hợp thành của các xu hướng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA PH.ĂNGGHEN " Nghiên cứu triết họcĐề tài: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦANƯỚC TA HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNGTƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA PH.ĂNGGHEN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA PH.ĂNGGHEN NGUYỄN LINH KHIẾU (*)Trong hệ thống lý luận của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, tư tưởng pháttriển xã hội của Ph.Ăngghen là hết sức độc đáo, không chỉ thể hiện một cáchđặc sắc quan điểm duy vật về lịch sử, mà còn chỉ ra sự vận động của những quyluật khách quan chi phối đời sống xã hội và con đường nhận thức chúng mộtcách đúng đắn. Theo tư tưởng này, lịch sử xã hội trong tính tổng thể của nóbao giờ cũng phát triển theo hướng là kết quả hợp thành của các xu hướng vậnđộng hiện tồn theo nguyên tắc hình bình hành lực. Dưới ánh sáng tư tưởngphát triển xã hội của Ph.Ăngghen, xu hướng phát triển chung của đời sống kinhtế – xã hội nước ta hiện nay chính là hướng hợp thành của sự hợp lực giữa haixu hướng phát triển cơ bản là định hướng xã hội chủ nghĩa và khuynh hướng tựphát tư bản chủ nghĩa, trong đó định hướng xã hội chủ nghĩa đóng vai trò chiphối, chủ đạo.Sự hiện thực hóa những tư tưởng vĩ đại của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, từCách mạng tháng Mười Nga, đã làm thay đổi toàn bộ lịch sử thế giới và đưanhân loại bước vào thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.Trong hệ thống lý luận hoàn bị của các ông, tư tưởng phát triển xã hội củaPh.Ăngghen là hết sức độc đáo, không chỉ thể hiện một cách đặc sắc quan điểmduy vật về lịch sử, mà còn chỉ ra sự vận động của những quy luật khách quanchi phối đời sống xã hội và con đường đúng đắn để nhận thức chúng.Đối với các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, lịch sử chẳng qua chỉ là sự hoạt độngcủa con người đang theo đuổi những mục đích nhất định. Nhưng mục đích củacon người, về thực chất, chỉ là những hình ảnh cụ thể phản ánh những lợi íchthiết thân của họ. Như thế, chính sự hoạt động nhằm thực hiện các lợi ích củabản thân mà con người đã làm ra lịch sử. Tuy nhiên, trong đời sống xã hội, conngười, một mặt, với tư cách một cá nhân riêng lẻ, bao giờ cũng có nguyện vọng,ham muốn riêng là tạo ra những lợi ích riêng; nhưng mặt khác, mỗi con ngườibao giờ cũng là thành viên của một cộng đồng xã hội nhất định, do đó, họ vừalà sản phẩm của hoàn cảnh lịch sử chung của cộng đồng, vừa buộc phải tồn tạimột cách hòa hợp, thích nghi với cộng đồng mà bản thân họ là một thành viên.Đúng là, con người chỉ là con người trong quan hệ xã hội. Ngoài đời sống xãhội, con người không còn là con người nữa. Như thế, con người vừa là chủ thểlàm ra lịch sử lại vừa là sản phẩm của lịch sử.Con người làm ra lịch sử, nhưng tiến trình lịch sử xã hội không phải là sảnphẩm chủ quan của những ý chí cá nhân riêng lẻ, mà luôn tuân theo những quyluật khách quan vốn có của chính lịch sử. Ph.Ăngghen khẳng định: “Con ng ườilàm ra lịch sử của mình – vô luận là lịch sử này diễn ra như thế nào – bằng cáchlà mỗi người theo đuổi những mục đích riêng, mong muốn một cách có ý thức,và chính kết quả chung của vô số những ý muốn tác động theo nhiều h ướngkhác nhau đó và của những ảnh hưởng muôn vẻ của những ý muốn đó vào thếgiới bên ngoài đã tạo nên lịch sử”(2). Ông chỉ rõ, trong lịch sử xã hội, nhân tốhoạt động hoàn toàn chỉ là những con người có ý thức, hành động có suy nghĩhay có nhiệt tình và theo đuổi những mục đích nhất định, cho nên không có gìdiễn ra mà lại không có ý định tự giác, không có mục đích mong muốn... Thếnhưng, theo ông, xét một cách tổng thể, ít khi người ta thực hiện được điều màngười ta mong muốn; trong phần lớn các tr ường hợp, những mục đích màngười ta mong muốn thường xung đột và mâu thuẫn với nhau. Vì thế, nhữngxung đột của vô số những nguyện vọng và hành động riêng biệt đã tạo ra tronglĩnh vực lịch sử một tình trạng hoàn toàn giống tình trạng ngự trị trong giới tựnhiên không có ý thức. Những mục đích của hành động là những mục đíchmong muốn; song kết quả thực tế của những h ành động đó lại hoàn toàn khôngphải là những kết quả mong muốn, hoặc có thể khi kết quả đó, lúc đầu, h ìnhnhư cũng phù hợp với mục đích mong muốn thì cuối cùng, lại dẫn tới nhữnghậu quả hoàn toàn khác những hậu quả mà người ta mong muốn(3).Như vậy, theo Ph.Ăngghen, do mỗi người theo đuổi những mục đích riêng củamình đã dẫn đến chỗ là, nhiều khi, chính hoạt động của họ lại xung đột vớinhau và cản trở nhau trong việc thực hiện những mục đích riêng tư. Như thế,một mặt, nó cản trở nhau trong việc thực hiện mục đích của cá nhân mình; mặtkhác, nó tạo ra một “trình trạng hỗn loạn vô ý thức như những lực lượng mùquáng trong tự nhiên” và như thế, ở cái bề ngoài, ta luôn có cảm giác “ngẫunhiên hình như cũng chi phối cả những sự kiện lịch sử”. Tuy nhiên, từ sự phântích sâu sắc này, Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA PH.ĂNGGHEN " Nghiên cứu triết họcĐề tài: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦANƯỚC TA HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNGTƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA PH.ĂNGGHEN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA PH.ĂNGGHEN NGUYỄN LINH KHIẾU (*)Trong hệ thống lý luận của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, tư tưởng pháttriển xã hội của Ph.Ăngghen là hết sức độc đáo, không chỉ thể hiện một cáchđặc sắc quan điểm duy vật về lịch sử, mà còn chỉ ra sự vận động của những quyluật khách quan chi phối đời sống xã hội và con đường nhận thức chúng mộtcách đúng đắn. Theo tư tưởng này, lịch sử xã hội trong tính tổng thể của nóbao giờ cũng phát triển theo hướng là kết quả hợp thành của các xu hướng vậnđộng hiện tồn theo nguyên tắc hình bình hành lực. Dưới ánh sáng tư tưởngphát triển xã hội của Ph.Ăngghen, xu hướng phát triển chung của đời sống kinhtế – xã hội nước ta hiện nay chính là hướng hợp thành của sự hợp lực giữa haixu hướng phát triển cơ bản là định hướng xã hội chủ nghĩa và khuynh hướng tựphát tư bản chủ nghĩa, trong đó định hướng xã hội chủ nghĩa đóng vai trò chiphối, chủ đạo.Sự hiện thực hóa những tư tưởng vĩ đại của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, từCách mạng tháng Mười Nga, đã làm thay đổi toàn bộ lịch sử thế giới và đưanhân loại bước vào thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.Trong hệ thống lý luận hoàn bị của các ông, tư tưởng phát triển xã hội củaPh.Ăngghen là hết sức độc đáo, không chỉ thể hiện một cách đặc sắc quan điểmduy vật về lịch sử, mà còn chỉ ra sự vận động của những quy luật khách quanchi phối đời sống xã hội và con đường đúng đắn để nhận thức chúng.Đối với các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, lịch sử chẳng qua chỉ là sự hoạt độngcủa con người đang theo đuổi những mục đích nhất định. Nhưng mục đích củacon người, về thực chất, chỉ là những hình ảnh cụ thể phản ánh những lợi íchthiết thân của họ. Như thế, chính sự hoạt động nhằm thực hiện các lợi ích củabản thân mà con người đã làm ra lịch sử. Tuy nhiên, trong đời sống xã hội, conngười, một mặt, với tư cách một cá nhân riêng lẻ, bao giờ cũng có nguyện vọng,ham muốn riêng là tạo ra những lợi ích riêng; nhưng mặt khác, mỗi con ngườibao giờ cũng là thành viên của một cộng đồng xã hội nhất định, do đó, họ vừalà sản phẩm của hoàn cảnh lịch sử chung của cộng đồng, vừa buộc phải tồn tạimột cách hòa hợp, thích nghi với cộng đồng mà bản thân họ là một thành viên.Đúng là, con người chỉ là con người trong quan hệ xã hội. Ngoài đời sống xãhội, con người không còn là con người nữa. Như thế, con người vừa là chủ thểlàm ra lịch sử lại vừa là sản phẩm của lịch sử.Con người làm ra lịch sử, nhưng tiến trình lịch sử xã hội không phải là sảnphẩm chủ quan của những ý chí cá nhân riêng lẻ, mà luôn tuân theo những quyluật khách quan vốn có của chính lịch sử. Ph.Ăngghen khẳng định: “Con ng ườilàm ra lịch sử của mình – vô luận là lịch sử này diễn ra như thế nào – bằng cáchlà mỗi người theo đuổi những mục đích riêng, mong muốn một cách có ý thức,và chính kết quả chung của vô số những ý muốn tác động theo nhiều h ướngkhác nhau đó và của những ảnh hưởng muôn vẻ của những ý muốn đó vào thếgiới bên ngoài đã tạo nên lịch sử”(2). Ông chỉ rõ, trong lịch sử xã hội, nhân tốhoạt động hoàn toàn chỉ là những con người có ý thức, hành động có suy nghĩhay có nhiệt tình và theo đuổi những mục đích nhất định, cho nên không có gìdiễn ra mà lại không có ý định tự giác, không có mục đích mong muốn... Thếnhưng, theo ông, xét một cách tổng thể, ít khi người ta thực hiện được điều màngười ta mong muốn; trong phần lớn các tr ường hợp, những mục đích màngười ta mong muốn thường xung đột và mâu thuẫn với nhau. Vì thế, nhữngxung đột của vô số những nguyện vọng và hành động riêng biệt đã tạo ra tronglĩnh vực lịch sử một tình trạng hoàn toàn giống tình trạng ngự trị trong giới tựnhiên không có ý thức. Những mục đích của hành động là những mục đíchmong muốn; song kết quả thực tế của những h ành động đó lại hoàn toàn khôngphải là những kết quả mong muốn, hoặc có thể khi kết quả đó, lúc đầu, h ìnhnhư cũng phù hợp với mục đích mong muốn thì cuối cùng, lại dẫn tới nhữnghậu quả hoàn toàn khác những hậu quả mà người ta mong muốn(3).Như vậy, theo Ph.Ăngghen, do mỗi người theo đuổi những mục đích riêng củamình đã dẫn đến chỗ là, nhiều khi, chính hoạt động của họ lại xung đột vớinhau và cản trở nhau trong việc thực hiện những mục đích riêng tư. Như thế,một mặt, nó cản trở nhau trong việc thực hiện mục đích của cá nhân mình; mặtkhác, nó tạo ra một “trình trạng hỗn loạn vô ý thức như những lực lượng mùquáng trong tự nhiên” và như thế, ở cái bề ngoài, ta luôn có cảm giác “ngẫunhiên hình như cũng chi phối cả những sự kiện lịch sử”. Tuy nhiên, từ sự phântích sâu sắc này, Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển khoa học báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1978 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
40 trang 471 0 0
-
57 trang 379 0 0
-
33 trang 369 0 0
-
27 trang 359 2 0
-
63 trang 357 0 0
-
20 trang 348 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 327 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 323 1 0