Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.36 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản chuẩn bị cho kì kiểm tra đạt kết quả tốt hơn. Để làm quen và nắm rõ nội dung chi tiết đề thi, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri PhươngĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎISở GD&ĐT Thừa Thiên HuếMÔN : HÓA HỌC . LỚP 8Trường THCS Nguyễn Tri PhươngThời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)Năm học: 2017 - 2018Câu 1 : (2,0 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :(1)FeS2+ …Fe2O3 + …(2)K3PO4+ …Ba3(PO4)2+KCl(3)FeO+ HNO3Fe(NO3)3 + NO + H2O(4)CxHyNzO2 + …CO2 + H2O + N2(5)K2Cr2O7 + HClKCl + CrCl3 + H2O + Cl2(6)C6H5COOC2H5 + O2CO2 + H2OCâu 2 : (1,5 điểm) Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau:HÌNH 1HÌNH 2a) Ngọn nến đang cháyb) Rót CO2 từ cốc B sang cốc A.2.1. Hình 1: Cho 2 mẫu BaSO3 có khối lượng bằng nhau vào hai cốc có chứa 1 lượng dung dịchHCl như nhau. Biết BaSO3 tác dụng với HCl tạo thành BaCl2, H2O và SO2. Viết phương trình hóahọc của phản ứng xảy ra. Cho biết ở cốc nào BaSO3 tan nhanh hơn. Vì sao?2.2. Hình 2: Vì sao có thể rót khí CO2 từ cốc B sang cốc A? Vì sao ngọn nến ở hình b tắt?Câu 3 : (2,25 điểm) Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiệntượng mưa axit. Trong 1 phân tử A có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trongnguyên tử Y là 2.3.1. Xác định công thức hóa học của A.3.2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:Cu(XY3)2CuY + XY2 + Y2AgXY3Ag + XY2 + Y2Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thuđược V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí.a. Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và cácchất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.b. Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam.Câu 4 : (2 điểm)4.1. Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5. Tính thể tích củamỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đktc.4.2. Cho 6,75 gam một kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa m gamHCl thu được 33,375 gam muối MClx và V lít khí hiđro ở đktc. Tính m, V và xác định tên, kí hiệuhóa học của M.Câu 5: (2,25 điểm) Nicotin là hoạt chất có trong thuốc lá, là chất gây nghiện. Nicotin có thể làmtăng khả năng ung thư phổi, xơ vữa động mạch, phì đại động mạch chủ, co thắt phế quản. Đối vớingười mang thai, nicotin có thể gây những tác hại như rối loạn chức năng hô hấp, khuyết tật vềhành vi thần kinh và vô sinh cho đứa con trong bụng mẹ khi đã trưởng thành.Đốt cháy 3,24 gam nicotin cần dùng 6,048 lít khí oxi ở đktc thu được 0,56 gam khí nitơ, khícacbonic và hơi nước, trong đó số mol khí cacbonic bằng 10/7 số mol nước.5.1. Tính khối lượng nước và thể tích khí cacbonic tạo thành ở đktc.5.2. Lập công thức hóa học của nicotin, biết rằng 122 < Mnicotin < 203.5.3. Theo em nên làm gì để tạo một không gian sống “không khói thuốc”.(H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Cu = 64, Ag = 108)ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA 8Câu12345Đáp án(1)(2)(3)(4)(5)(6)4FeS2+ 11O22K3PO4+ 3BaCl23FeO+ 10HNO32CxHyNzO2 +(2x+y/2-2)O2K2Cr2O7 + 14 HClC6H5COOC2H5 + 21/2O22 Fe2O3 + 8SO2Ba3(PO4)2+ 6KCl3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O2xCO2 + yH2O + zN22KCl + 2CrCl3 +7 H2O + 3Cl29CO2 + 5H2O2.1 PTHH: BaSO3 + 2HClBaCl2 + H2O + SO2Cốc 2 tan nhanh hơn vì BaSO3 bột có diện tích tiếp xúc với axit lớn hơnso với BaSO3 dạng khối.2.2 Vì dCO2/kk = 44/29 > 1 nên khí CO2 nặng hơn không khí nên ta cóthể rót khí CO2 từ cốc này sang cốc khác.Vì khí CO2 không cháy được và nặng hơn không khí nên ngăn khôngcho nến tiếp xúc với oxi nên nến tắt.3.1 Gọi số hạt mỗi loại trong nguyên tử X lần lượt là pX, nX,eX; trongnguyên tử Y lần lượt là pY, nY,eY.Ta có: (2pX + nX) + 2.( 2pY + nY) = 69 (1)(2pX + 4pY) – nX – 2nY = 23 (2)2pX – 2pY = - 2 (3)Từ 1, 2, 3 ta có pX = 7; pY = 8Vậy X là N và Y là O. CTHH của A là NO2t03.22Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (1)t02AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 (2)nCu(NO3)2 = a/188 (mol) -> nNO2 (1) = 2a/188, nO2 (1) = a/376nAgNO3 = b/170 -> nNO2(2) = b/170, nO2 (2) = b/340Vì V2 = 1,2V1 nên nNO2(2) + nO2 (2) = 1,2 (nNO2 (1) + nO2 (1)) (b/170 + b/340) = 1,2 (2a/188 + a/376) 3/340.b = 3/188a a/b = 47/85Vì a = 56,4 gamnNO2 (1) + nO2 (1) = 2a/188 + a/376 = 0,75 molV1 = 0,75.22,4 = 16,8 lítV2 = 1,2V1 = 1,2.16,8 = 20,16 lít4.1 Gọi x là số mol của khí N2O và y là số mol của khí O2.Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 = (mN2O + mO2)/(nN2O + nO2)(44x + 32y)/(x + y) = 40 x = 2ymN2O + mO2 = 44x + 32y = 44.2y + 32y = 12=> y = 0,1 mol => x = 0,2 molVậy VN2O = 0,2.22,4 = 4,48 lítVO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít4.2 Ta có 2M + 2xHCl2MClx + xH2Gọi a là số mol H2 thu được => số mol HCl là 2xTheo định luật bảo toàn khối lượng ta có :mM + mHCl = mMClx + mH26,75 + 36,5.2a = 33,375 + 2a a = 0,375 mol VH2 = 0,375.22,4 = 8,4 lít mHCl = 2.0,375.36,5 = 27,375 gamnM= 2/x.nH2 = 0,75/x ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri PhươngĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎISở GD&ĐT Thừa Thiên HuếMÔN : HÓA HỌC . LỚP 8Trường THCS Nguyễn Tri PhươngThời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)Năm học: 2017 - 2018Câu 1 : (2,0 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :(1)FeS2+ …Fe2O3 + …(2)K3PO4+ …Ba3(PO4)2+KCl(3)FeO+ HNO3Fe(NO3)3 + NO + H2O(4)CxHyNzO2 + …CO2 + H2O + N2(5)K2Cr2O7 + HClKCl + CrCl3 + H2O + Cl2(6)C6H5COOC2H5 + O2CO2 + H2OCâu 2 : (1,5 điểm) Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau:HÌNH 1HÌNH 2a) Ngọn nến đang cháyb) Rót CO2 từ cốc B sang cốc A.2.1. Hình 1: Cho 2 mẫu BaSO3 có khối lượng bằng nhau vào hai cốc có chứa 1 lượng dung dịchHCl như nhau. Biết BaSO3 tác dụng với HCl tạo thành BaCl2, H2O và SO2. Viết phương trình hóahọc của phản ứng xảy ra. Cho biết ở cốc nào BaSO3 tan nhanh hơn. Vì sao?2.2. Hình 2: Vì sao có thể rót khí CO2 từ cốc B sang cốc A? Vì sao ngọn nến ở hình b tắt?Câu 3 : (2,25 điểm) Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiệntượng mưa axit. Trong 1 phân tử A có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trongnguyên tử Y là 2.3.1. Xác định công thức hóa học của A.3.2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:Cu(XY3)2CuY + XY2 + Y2AgXY3Ag + XY2 + Y2Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thuđược V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí.a. Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và cácchất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.b. Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam.Câu 4 : (2 điểm)4.1. Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5. Tính thể tích củamỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đktc.4.2. Cho 6,75 gam một kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa m gamHCl thu được 33,375 gam muối MClx và V lít khí hiđro ở đktc. Tính m, V và xác định tên, kí hiệuhóa học của M.Câu 5: (2,25 điểm) Nicotin là hoạt chất có trong thuốc lá, là chất gây nghiện. Nicotin có thể làmtăng khả năng ung thư phổi, xơ vữa động mạch, phì đại động mạch chủ, co thắt phế quản. Đối vớingười mang thai, nicotin có thể gây những tác hại như rối loạn chức năng hô hấp, khuyết tật vềhành vi thần kinh và vô sinh cho đứa con trong bụng mẹ khi đã trưởng thành.Đốt cháy 3,24 gam nicotin cần dùng 6,048 lít khí oxi ở đktc thu được 0,56 gam khí nitơ, khícacbonic và hơi nước, trong đó số mol khí cacbonic bằng 10/7 số mol nước.5.1. Tính khối lượng nước và thể tích khí cacbonic tạo thành ở đktc.5.2. Lập công thức hóa học của nicotin, biết rằng 122 < Mnicotin < 203.5.3. Theo em nên làm gì để tạo một không gian sống “không khói thuốc”.(H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Cu = 64, Ag = 108)ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA 8Câu12345Đáp án(1)(2)(3)(4)(5)(6)4FeS2+ 11O22K3PO4+ 3BaCl23FeO+ 10HNO32CxHyNzO2 +(2x+y/2-2)O2K2Cr2O7 + 14 HClC6H5COOC2H5 + 21/2O22 Fe2O3 + 8SO2Ba3(PO4)2+ 6KCl3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O2xCO2 + yH2O + zN22KCl + 2CrCl3 +7 H2O + 3Cl29CO2 + 5H2O2.1 PTHH: BaSO3 + 2HClBaCl2 + H2O + SO2Cốc 2 tan nhanh hơn vì BaSO3 bột có diện tích tiếp xúc với axit lớn hơnso với BaSO3 dạng khối.2.2 Vì dCO2/kk = 44/29 > 1 nên khí CO2 nặng hơn không khí nên ta cóthể rót khí CO2 từ cốc này sang cốc khác.Vì khí CO2 không cháy được và nặng hơn không khí nên ngăn khôngcho nến tiếp xúc với oxi nên nến tắt.3.1 Gọi số hạt mỗi loại trong nguyên tử X lần lượt là pX, nX,eX; trongnguyên tử Y lần lượt là pY, nY,eY.Ta có: (2pX + nX) + 2.( 2pY + nY) = 69 (1)(2pX + 4pY) – nX – 2nY = 23 (2)2pX – 2pY = - 2 (3)Từ 1, 2, 3 ta có pX = 7; pY = 8Vậy X là N và Y là O. CTHH của A là NO2t03.22Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (1)t02AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 (2)nCu(NO3)2 = a/188 (mol) -> nNO2 (1) = 2a/188, nO2 (1) = a/376nAgNO3 = b/170 -> nNO2(2) = b/170, nO2 (2) = b/340Vì V2 = 1,2V1 nên nNO2(2) + nO2 (2) = 1,2 (nNO2 (1) + nO2 (1)) (b/170 + b/340) = 1,2 (2a/188 + a/376) 3/340.b = 3/188a a/b = 47/85Vì a = 56,4 gamnNO2 (1) + nO2 (1) = 2a/188 + a/376 = 0,75 molV1 = 0,75.22,4 = 16,8 lítV2 = 1,2V1 = 1,2.16,8 = 20,16 lít4.1 Gọi x là số mol của khí N2O và y là số mol của khí O2.Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 = (mN2O + mO2)/(nN2O + nO2)(44x + 32y)/(x + y) = 40 x = 2ymN2O + mO2 = 44x + 32y = 44.2y + 32y = 12=> y = 0,1 mol => x = 0,2 molVậy VN2O = 0,2.22,4 = 4,48 lítVO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít4.2 Ta có 2M + 2xHCl2MClx + xH2Gọi a là số mol H2 thu được => số mol HCl là 2xTheo định luật bảo toàn khối lượng ta có :mM + mHCl = mMClx + mH26,75 + 36,5.2a = 33,375 + 2a a = 0,375 mol VH2 = 0,375.22,4 = 8,4 lít mHCl = 2.0,375.36,5 = 27,375 gamnM= 2/x.nH2 = 0,75/x ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Hóa học 8 Đề thi HSG môn Hóa học lớp 8 Đề thi học sinh giỏi môn Hóa Đề thi học sinh giỏi Hóa học Đề thi học sinh giỏi lớp 8 Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Ôn thi Hóa học Bài tập Hóa học Luyện thi HSG Hóa học 8Tài liệu có liên quan:
-
8 trang 421 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 251 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
39 trang 205 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 128 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa năm 2021-2022 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi
4 trang 99 0 0 -
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 99 0 0 -
Đề thi HSG giải Toán 8 bằng máy tính cầm tay - Sở GD&ĐT Long An - (Kèm Đ.án)
10 trang 85 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 8 cấp trường
20 trang 60 1 0