Danh mục tài liệu

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 533.22 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 CHƯƠNG TRÌNH THPT ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC 10 Đề thi có 08 trang Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi: 131 Họ và tên: …………….………………………………………………………… Số báo danh:…………….……… Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; không sử dụng tài liệu nào khác. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Cho nguyên tử khối: N = 14; Al = 27; Ca = 40; Fe = 56; Mg = 24; Zn = 65; Mn = 55; S = 32; Cl = 35,5;Ba = 137; Cu = 64; Na = 23; O = 16; C = 12.Câu 1: Cho các phát biểu sau:(1) Liên kết giữa một kim loại và một phi kim luôn là liên kết ion.(2) Dung dịch KOH làm cho dung dịch phenolphtalein hóa hồng.(3) Tất cả các nguyên tố nhóm IA đều là các nguyên tố kim loại.(4) Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự góp chung electron giữa 2 nguyên tử.(5) Phân tử N2 có liên kết ba bền vững.(6) Hydroxide cao nhất của S là H2S.Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al và 3,6 gam Mg tác dụng vừa đủ với 0,35 mol hỗn hợp Y gồm Cl2và O2 thu được m gam hỗn hợp chất rắn Z. Giá trị của m là A. 24,45. B. 30,45. C. 29,95. D. 19,80.Câu 3: Trong tự nhiên Chlorine có 2 đồng vị Cl và Cl còn hydrogen có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H. Số loại phân tử 35 37HCl có thể có trong tự nhiên là A. 3. B. 1. C. 6. D. 9.Câu 4: Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3, FeS lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.Câu 5: Cho phản ứng: 2Cl2(g) + 2H2O(g) → 4HCl(g) + O2(g) ∆HBiết tổng năng lượng liên kết trong mỗi chất như sau: Chất Cl2 H2O HCl O2 Eb (kJ/mol) 242,4 971 432 498,7Giá trị ∆H và đặc điểm của phản ứng trên là A. 2141,7 kJ, phản ứng thu nhiệt. B. 282,3 kJ, phản ứng thu nhiệt. C. 200,1 kJ, phản ứng thu nhiệt. D. –200,1 kJ, phản ứng tỏa nhiệt.Câu 6: Cho các phát biểu sau:(1) Nguyên tử có 12 proton có điện tích hạt nhân bằng 12.(2) Nguyên tử có 13 proton và 14 neutron thì có khối lượng xấp xỉ bằng 4,4847.10-26 kg (1amu = 1,661.10-27 kg) và có số khối bằng 27.(3) Nguyên tử khối luôn luôn bằng khối lượng nguyên tử. Đơn vị nguyên tử khối là gam.(4) Nguyên tử khối trung bình thường là số thập phân mà không phải là số nguyên ghi trong bảng tuần hoànlà do được tính bằng trung bình cộng nguyên tử khối của tất cả nguyên tử các đồng vị của nguyên tố đó.(5) Orbital chỉ xuất hiện khi có electron trong đó.(6) Trong nguyên tử các electron chuyển động theo đường elip.(7) Có 20 nguyên tố mà nguyên tử của nó có cấu hình electron giống với mức năng lượng. Trang 1/8 - Mã đề thi 131(8) Helium có năng lượng ion hóa thứ nhất cao nhất trong bảng tuần hoàn.Số phát biểu sai là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.Câu 7: Hai kim loại X và Y thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết tổng số đơn vịđiện tích hạt nhân của X và Y là 32 và ZX < ZY.Cho các phát biểu sau:(1) Số hạt mang điện trong hạt nhân Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân X là 8.(2) Bán kính nguyên tử của X lớn hơn Y.(3) Tính kim loại của X mạnh hơn của Y.(4) X có độ âm điện lớn hơn Y.(5) X và Y đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.(6) Các ion tạo ra từ X và Y đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.Các phát biểu đúng là A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (4), (5), (6). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5), (6).Câu 8: Nguyên tử X có 14 electron ở lớp M. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 4, nhóm VIB. B. chu kỳ 4, nhóm VIIIA. C. chu kỳ 4, nhóm VIA. D. chu kỳ 4, nhóm VIIIB.Câu 9: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)  r H 298 = –572 kJ oPhản ứng trên là phản ứng A. không có sự thay đổi năng lượng. B. tỏa nhiệt. C. thu nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.Câu 10: Cho các phát biểu sau:(a) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.(b) Trong dãy halogen, nguyên tử iodine có độ âm điện nhỏ nhất.(c) Khối lượng riêng của nguyên tử lớn hơn khối lượng riêng của hạt nhân.(d) Bán kính của Na (Z = 11) lớn hơn bán kính của Na+.(e) Tất cả các khí hiếm đều có 8 electron lớp ngoài cùng.Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.Câu 11: Từ KMnO4, NaHCO3, Fe, CuS, NaHSO3 và dung dịch HCl đặc, số khí thu được có thể làm khôbằng dung dịch CaCl2 khan là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 12: Cho hai quá trình sau:Mg+2 + 2e  Mg0 (1); O-2  O0 + 2e (2).Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng? A. (1) và (2) đều là quá trình oxi hóa. B. (1) là quá trình khử; (2) là quá trình oxi hóa. C. (1) và (2) đều là quá trình khử. D. (1) là quá trình oxi hóa; (2) ...

Tài liệu có liên quan: