Danh mục tài liệu

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lao Bảo

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.16 KB      Lượt xem: 44      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lao Bảo” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lao Bảo TRƯỜNG THPT LAO BẢO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 10 THPT TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Vật lí - Khóa thi ngày: 18/5/2023 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang)Câu 1. (3 điểm) Hình 1 là một đoạn đồ thị vận tốc - thời gian của một vậtchuyển động thẳng trên mặt bàn nằm ngang. Quy ước chiều dương làchiều chuyển động của vật ở giai đoạn đầu. a) Mô tả tính chất chuyển động, hướng chuyển động và tínhgia tốc của vật trong từng giai đoạn. b) Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của vật trongkhoảng thời gian từ 0 s đến 60 s .Câu 2. (3 điểm) Cho hệ vật như Hình 2. Biết: m1 = m 2 = 4 kg ; hệ số ma sáttrượt giữa vật m1 và mặt sàn là  = 0, 2 . Lấy g = 10 m / s 2 ; dây nốikhông dãn và khối lượng không đáng kể; bỏ qua khối lượng ròngrọc. a) Tính gia tốc mỗi vật, độ lớn lực căng dây và lực nén lêntrục ròng rọc. b) Ban đầu hai vật đứng yên. Sau bao lây chúng đạt tốc độ6 m/s ? c) Khi vừa đạt tốc độ 6 m/s thì dây bị đứt và vật m 2 cách mặt đất 4,25 m. Tính thời gianchuyển động và quãng đường đi được của m1 kể từ khi m 2 chạm đất đến khi m1 dừng lại.Câu 3. (4 điểm) 1. Một cầu thủ bóng rổ cao 2 m đứng cách xa rổ 10 m theo phương nằm ngang để tập némbóng vào rổ. Cầu thủ đó ném bóng từ độ cao ngang đỉnh đầu với vận tốc v 0 hợp với phương ngangmột góc  = 450 thì bóng rơi vào rổ. Biết miệng rổ ở độ cao 3,05 m, bỏ qua sức cản của không khí,lấy g = 10 m/s 2 . Tính độ lớn vận tốc ném bóng của cầu thủ đó. 2. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h, khi tiêu thụ hết 12 lít xăng thì đi đượcquãng đường s. Biết động cơ của ô tô có công suất 45 kW; hiệu suất 36%; 1 kg xăng đốt cháy hoàntoàn tỏa ra nhiệt lượng bằng 46.106 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700 kg / m 3 . Tính s.Câu 4. (3 điểm) Thanh OA đồng chất tiết diện đều dài 100 cm, khối lượng 500 g , thanhcó thể quay quanh mặt phẳng thẳng đứng xung quanh bản lề O gắn vào tường.Để thanh nằm ngang, đầu A của thanh được giữ bởi dây DA hợp với tườnggóc  = 450 như Hình 3. a) Tính lực căng của sợi dây. b) Dây chỉ chịu tác dụng của lực căng tối đa Tmax =10 2N . Hỏi ta cóthể treo vật nặng P1 =10N tại điểm B trên thanh cách bản lề một đoạn lớnnhất bằng bao nhiêu? Tính độ lớn của phản lực Q của bản lề tác dụng lênthanh khi đó.Câu 5. (3 điểm) Một vật M có dạng khối lập phương đồng chất cạnh a = 5 cm , khốilượng riêng 1 = 800 kg / m3 . Thả vật M vào một cái thùng chứa chất lỏng A có khối lượng riêng 2 = 1000 kg / m3 , ở trạng thái cân bằng vật M chưachạm đáy thùng. a) Khi cân bằng, tính chiều cao phần nổi trên mặt chất lỏng A củavật M . Trang 1/2 b) Đổ thêm một chất lỏng B có khối lựng riêng 3 = 600 kg / m3 cho đến khi đầy thùng. Tínhđộ dịch chuyển của M theo phương thẳng đứng kể từ khi bắt đầu đổ chất lỏng B đến lúc M cân bằngtrong hai chất lỏng. Biết tiết diện thùng đựng chất lỏng rất lớn so với tiết diện vật M . c) Khi M cân bằng trong hai chất lỏng trên, người ta dùng sợi dây (không dãn, khối lượngkhông đáng kể) gắn với vật M và vắt qua hai ròng rọc cố định, đầu kia sợi dây gắn vào một vật nhỏcó khối lượng m = 100 g (Hình 4). Thả vật m cho hệ chuyển động, trong quá trình chuyển động, vật M luôn chịu lực cản có độ lớn Fc = k.v , trong đó v là tốc độ của M, k là hằng số. Sau khi thả vật mmột khoảng thời gian thì thấy vật M chuyển động thẳng đều, khi đó M vẫn đang ở hoàn toàn trongchất lỏng B. Biết k = 0,5 N.s/m , lấy g = 10 m / s 2 , tính tốc độ v của vật M khi đó.Câu 6. (4 điểm) Một cái máng có khối lượng M đặt trên mặt sàn nằm ngang như Hình 5, ACKH là tiết diệnngang của máng, AC là một cung tròn tâm O, bán kính R. Biết OA song song mặt sàn, OC hợp vớiphương thẳng đứng một góc  = 450 , AH = 1,5R. Ban đầu, một vật Mnhỏ khối lượng m = được giữ sát lòng máng tại A, sau đó thả 2nhẹ. Biết gia tốc trọng trường là g. Bỏ qua mọi ma sát. 1. Máng được giữ cố định. a) Tìm tốc độ của vật khi đến điểm thấp nhất của lòng máng. b) Tìm độ cao cực đại của vật so với mặt sàn sau khi vật rờikhỏi máng từ C. 2. Máng được thả tự do, tìm độ cao cực đại của vật so vớimặt sàn sau khi vật rời khỏi máng từ C. ……………………….Hết………………….. Trang 2/2 ...

Tài liệu có liên quan: