Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, LỚP 10 Chương/ Nội TổngTT dung/đơn vị Mức độ nhận thức chủ đề kiến thức % điểm Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Môn Địa lí với định1 hướng nghề 1 nghiệp cho học sinh Một số phương pháp biểu 1 hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Chủ đề: Sử Sử dụng2 dụng bản bản đồ đồ trong học tập và đời sống, một 1 số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống Chủ đề: Sự hình thành Trái3 Trái Đất Đất, vỏ 5 2 Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất Hệ quả địa lí các chuyển 2 a* b* động của Trái Đất. Khái niệm thạch 3 1 quyển, Chủ đề: Thuyết4 Thạch kiến tạo 3 1 quyển mảng Nội lực và 5 3 ngoại lực Tổng số câu 16 1a* 1b* Tổng hợp 40% 30% 20% 10% 100% chung NỘI DUNG ÔN TẬP STT Chương/chủ đề Nội dung 1 Môn Địa lí với định – Khái quát về môn Địa lí ở trường phổ thông, vai trò của môn Địa lí đối với cuộc sống hướng nghề nghiệp cho – Định hướng nghề nghiệp học sinh 2 Sử dụng bản đồ – Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ – Phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và trong đời sống – Một số ứng dụng của GPS (Global Positioning System – Hệ thống định vị toàn cầu) và bản đồ số trong đời sống. 3 Trái Đất – Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất – Thuyết kiến tạo mảng – Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất. 4 Thạch quyển – Khái niệm thạch quyển – Nội lực và ngoại lực – Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 Trường THPT Lương Ngọc Quyến MÔN: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)Câu 1: Cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp là A. vỏ đại dương, lớp manti, nhân Trái Đất. B. vỏ Trái Đất, lớp manti, nhân Trái Đất. C. vỏ lục địa, lớp manti, nhân Trái Đất. D. vỏ đại dương, manti trên, nhân Trái Đất.Câu 2: Căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo và độ dày, vỏ Trái Đất được chia thành các kiểu chính là A. tầng trầm tích và tầng granit. B. tầng trầm tích và tầng badan. C. vỏ lục địa và vỏ đại đương. D. vỏ lục địa và mặt Mô - hô.Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với tầng trầm tích ? A. Do vật liệu vụn, nhỏ nén chặt tạo thành. B. Cấu tạo chủ yếu bởi các loại đá nhẹ. C. Cấu tạo chủ yếu bởi các loại đá nặng. D. Không liên tục và có độ dày đều nhau.Câu 4: Đá macma được hình thành A. do quá trình ngưng kết của các silicat nóng chảy. B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. C. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. D. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn.Câu 5: Đá trầm tích được hình thành A. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. B. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. C. do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu vụn nhỏ. D. từ khối mac ma nóng chảy dưới mặt đất trào lên.Câu 6: Mảng kiến tạo không phải là A. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất. B. những bộ phận lớn của đáy đại dương. C. luôn luôn đứng yên không di chuyển. D. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp manti.Câu 7: Các mảng kiến tạo khi di chuyển tách xa nhau sẽ A. tạo ra các lục địa. B. tạo ra vết nứt lớn . C. tạo ra các đại dương. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, LỚP 10 Chương/ Nội TổngTT dung/đơn vị Mức độ nhận thức chủ đề kiến thức % điểm Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Môn Địa lí với định1 hướng nghề 1 nghiệp cho học sinh Một số phương pháp biểu 1 hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Chủ đề: Sử Sử dụng2 dụng bản bản đồ đồ trong học tập và đời sống, một 1 số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống Chủ đề: Sự hình thành Trái3 Trái Đất Đất, vỏ 5 2 Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất Hệ quả địa lí các chuyển 2 a* b* động của Trái Đất. Khái niệm thạch 3 1 quyển, Chủ đề: Thuyết4 Thạch kiến tạo 3 1 quyển mảng Nội lực và 5 3 ngoại lực Tổng số câu 16 1a* 1b* Tổng hợp 40% 30% 20% 10% 100% chung NỘI DUNG ÔN TẬP STT Chương/chủ đề Nội dung 1 Môn Địa lí với định – Khái quát về môn Địa lí ở trường phổ thông, vai trò của môn Địa lí đối với cuộc sống hướng nghề nghiệp cho – Định hướng nghề nghiệp học sinh 2 Sử dụng bản đồ – Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ – Phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và trong đời sống – Một số ứng dụng của GPS (Global Positioning System – Hệ thống định vị toàn cầu) và bản đồ số trong đời sống. 3 Trái Đất – Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất – Thuyết kiến tạo mảng – Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất. 4 Thạch quyển – Khái niệm thạch quyển – Nội lực và ngoại lực – Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 Trường THPT Lương Ngọc Quyến MÔN: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)Câu 1: Cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp là A. vỏ đại dương, lớp manti, nhân Trái Đất. B. vỏ Trái Đất, lớp manti, nhân Trái Đất. C. vỏ lục địa, lớp manti, nhân Trái Đất. D. vỏ đại dương, manti trên, nhân Trái Đất.Câu 2: Căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo và độ dày, vỏ Trái Đất được chia thành các kiểu chính là A. tầng trầm tích và tầng granit. B. tầng trầm tích và tầng badan. C. vỏ lục địa và vỏ đại đương. D. vỏ lục địa và mặt Mô - hô.Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với tầng trầm tích ? A. Do vật liệu vụn, nhỏ nén chặt tạo thành. B. Cấu tạo chủ yếu bởi các loại đá nhẹ. C. Cấu tạo chủ yếu bởi các loại đá nặng. D. Không liên tục và có độ dày đều nhau.Câu 4: Đá macma được hình thành A. do quá trình ngưng kết của các silicat nóng chảy. B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. C. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. D. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn.Câu 5: Đá trầm tích được hình thành A. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. B. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. C. do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu vụn nhỏ. D. từ khối mac ma nóng chảy dưới mặt đất trào lên.Câu 6: Mảng kiến tạo không phải là A. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất. B. những bộ phận lớn của đáy đại dương. C. luôn luôn đứng yên không di chuyển. D. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp manti.Câu 7: Các mảng kiến tạo khi di chuyển tách xa nhau sẽ A. tạo ra các lục địa. B. tạo ra vết nứt lớn . C. tạo ra các đại dương. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 Đề thi Địa lí lớp 10 Ôn thi Địa lí lớp 10 Bài tập Địa lí lớp 10 Sự hình thành Trái Đất Vật liệu cấu tạo vỏTrái ĐấtTài liệu có liên quan:
-
3 trang 1624 26 0
-
8 trang 400 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 374 6 0 -
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
12 trang 323 0 0 -
7 trang 318 0 0
-
15 trang 286 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 285 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 263 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 262 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 251 0 0