Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 78.00 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng TrịTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN KT GIỮA KÌ 1 - LỚP 12I. PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảmthực hiện bằng A. quyền lực nhà nước. B. sức mạnh tập thể. C. thể chế chính trị. D. quy ước cộng đồng.Câu 2: Bất kì ai trong điều kiện hoàn cảnh nhất định cũng phải xử xự theo khuôn mẫu được phápluật quy định phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật? A. Tính cưỡng chế. B. Tính quyền lực bắt buộc chung. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến.Câu 3: Những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối với tất cả mọi ngườilà thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính chặt chẽ về hình thức. B. Tính kỉ luật nghiêm minh. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.Câu 4: Đặc trưng nào của pháp luật là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xãhội khác? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.Câu 5: Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhànước. Nhận định này thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính hiệu lực bắt buộc chung.Câu 6: Nội dung của văn bản luật cấp dưới không được trái với nội dung của văn bản luật cấptrên là thể hiện A. tính bắt buộc chung. B. quy phạm phổ biến. C. tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. tính cưỡng chế.Câu 7: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có sự tham gia của cơ quan, công chức nhànước có thẩm quyền? A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật.Câu 8: Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyềncủa mình, làm những gì pháp luật cho phép? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.Câu 9: Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩavụ, không chủ động thực hiện cũng bị bắt buộc phải thực hiện? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.Câu 10: Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộcsống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là A. giáo dục pháp luật. B. thực hiện pháp luật. C. phổ biến pháp luật. D. tư vấn pháp luật.Câu 11: Theo quy định của pháp luật, vi phạm hình sự là hành vi A. nguy hiểm cho xã hội. B. ành hưởng quy tắc quản lí. C. thay đổi quan hệ công vụ. D. tác động quan hệ nhân thân.Câu 12: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp hơn tộiphạm, xâm phạm các A. quy tắc kỉ luật lao động. B. nguyên tắc quản lí hành chính. C. quy tắc quản lí của nhà nước. D. quy tắc quản lí xã hội.Câu 13: Theo quy định cúa pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên có hành vi xâm phạm các quytắc quản lí nhà nước nhưng mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm A. phải chịu trách nhiệm hành chính. B. cần bảo lưu quan điểm cá nhân. C. phải chuyển quyền nhân thân. D. cần hủy bỏ mọi giao dịch dân sự.Câu 14: Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là A. người ủy quyền được bảo mật. B. người vi phạm phải có lỗi. C. chủ thể đại diện phải ẩn danh. D. chủ thể làm chứng bị từ chối.Câu 15: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện là biểuhiện của A. vi phạm dân sự. B. vi phạm hình sự. C. vi phạm pháp luật. D. vi phạm hành chính.Câu 16: Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, có lỗi do người A. có tri thức thức thực hiện. B. có khả năng gánh chịu hậu quả thực hiện C. có ý chí thực hiện. D. có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò quản lý xã hội của pháp luật? A. Vì pháp luật đảm bảo tính công bằng dân chủ. B. Vì pháp luật có tính phổ biến bắt buộc chung. C. Vì pháp luật bảo đảm phù hợp với lợi ích chung. D. Vì pháp luật không bao giờ thay đổi.Câu 18: Việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò của pháp luật đối với nhà nước?A. Tuyên truyền pháp luật.B. Niêm yết danh sách cử triC. Lắp đặt hộp thư góp ý.D. Xử phạt hành chính về thuế .Câu 19: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật đòi hỏi Nhà nước phải làm như thế nào đểngười dân biết được các quy định của pháp luật? A. Tuyên truyền quy chế đối ngoại. B. Sử dụng các biện pháp cưỡng chế. C. Tuyên truyền và phổ biến pháp luật. D. Sử dụng các thủ đoạn cưỡng chế.Câu 20: Việc làm nào dưới đây thể hiện pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội? A. Kiểm tra các hoạt động kinh doanh của cá nhân. B. Tố cáo nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật. C. Đăng kí kinh doanh khi có đủ điều kiện hợp ph ...

Tài liệu có liên quan: