Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 298.22 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY TỔ CÁC MÔN HỌC LỰA CHỌN MHọ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. Cho biết khối lượng nguyên tử của Cu = 64 ; C = 12 ; Mg = 24 ; O = 16 ; Fe = 56. Hs không được sử dụng BTH các nguyên tố hoá học.I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) ( 23 phút)Câu 1. “n” là viết tắt của hạt nào trong thành phần nguyên tử? A. Neutron B. Electron C. Proton D. Notron -27Câu 2. Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10 kg. Khối lượng của magnesium theo amulà A. 66,133.10-51. B. 23,978. C. 23,985.10-3. D. 24,000.Câu 3. Nguyên tử clo (chlorine) có điện tích hạt nhân là +17. Số proton và số electron trong nguyên tửnày là A. 17 proton, 17 electron B. 10 proton, 7 electron C. 7 proton, 10 electron D. 17 proton, 35 electronCâu 4. Người ta chọn điện tích hạt electron là điện tích đơn vị vì A. Hạt Proton có giá trị điện tích bằng hạt electron nhưng ngược dấu B. Hạt neutron không mang điện C. Hạt electron có khối lượng vô cùng nhỏ D. Là điện tích có giá trị nhỏ nhất (-1,602.10-19C)Câu 5. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số proton. B. số neutron C. số neutron. D. số khối.Câu 6. Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực A. Khoa học ứng dụng B. Khoa học hình thức C. Khoa học tự nhiên D. Khoa học xã hộiCâu 7. Nguyên tử T có 11 proton và 12 neutron. Kí hiệu nguyên tử của T là A. . B. . C. . D. .Câu 8. Hình ảnh nào dưới đây thể hiện electron ghép đôi? (1) (2) (3) A. Hình (2) B. Hình (3) C. Hình (1) D. Hình (1) và (3)Câu 9. Orbital nguyên tử là A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. B. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định. C. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. D. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.Câu 10. Hình ảnh nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfate bên dưới mô tả quá trình biến đổi nào? A. Hiện tượng thiên nhiên B. Quá trình biến đổi hóa học C. Cả quá trình biến đổi vật lí và hóa học D. Quá trình biến đổi vật líCâu 11. Quan sát và chọn ra hình ảnh thể hiện sự sắp xếp các các phân tử nước ở thể lỏng (1) (2) (3) A. Hình ảnh (3) B. Hình ảnh (2) C. Hình ảnh (1) và (2) D. Hình ảnh (1)Câu 12. . Nguyên tử nitơ (nitrogen) có 7 proton. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử này làMã đề 102 Trang 3/3 A. + 7 B. 14 C. 7 D. + 14Câu 13. Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng? A. Proton, m 0,00055 amu, q=+1. B. Neutron, m 1 amu, q = 0. C. Hạt nhân, m 2 amu, q = +1. D. Electron, m 1 amu, q = -1.Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. D. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.Câu 15. Thí nghiệm nào đã khám phá ra hạt nhân nguyên tử của Rutherford? A. Bắn phá 1 chùm hạt alpha lên 1 lá vàng siêu mỏng B. Bắn phá hạt nhân nguyên tử Nitrogen bằng các hạt α C. Phóng điện trong một ống thủy tinh gần như chân không D. Dùng hạt α để bắn phá hạt nhân nguyên tử BeryliumCâu 16. Hoạt động trong hình vẽ dưới đây tương ứng với phương pháp học tập hóa học nào? A. Phương pháp luyện tập, ôn tập. B. Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm. C. Phương pháp tìm hiểu lí thuyết. D. Phương pháp học tập trải nghiệm.Câu 17. Tên gọi và số electron tối đa ở lớp thứ 4 trong lớp vỏ nguyên tử là A. Lớp N, có tối đa 32 electron B. Lớp Q, có tối đa 32 electron C. Lớp M, có tối đa 18 electron D. Lớp K, có tối đa 2 electronCâu 18. Thành phần nào không bị lệch hướng trong trường điện? A. Proton. B. Tia . C. Tia âm cực. D. Nguyên tử OxygenCâu 19. ; Trong các chất nhôm (Aluminium), nitơ (Nitrogen), Oxi (Oxygen), nước, hợp chất là A. Nitơ (Nitrogen) B. Nhôm (Aluminium) C. Nước D. Oxi (Oxygen)Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Hóa học? A. Tính chất, sự biến đổi chất B. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào C. Ứng dụng của chất D. Thành phần, cấu trúc của chấtCâu 21. Trong trường hợp nào dưới đây, A không phải là khí hiếm? A. ZA = 18. B. ZA = 2. C. ZA = 8. D. ZA = 10.Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. C. Lớ ...

Tài liệu có liên quan: