Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.23 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT số 2 Bảo Thắng” dành cho các bạn học sinh lớp 11 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT số 2 Bảo Thắng SỞ GD VÀ ĐT LÀO CAI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG NĂM 2021-2022 Môn: Hóa học Khối lớp: 11 Thời gian làm bài :45phút BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: HÓA HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thứcT Nội dung Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giáT kiến thức thức Nhậ Vận Thôn Vận n dụng g hiểu dụng biết cao1 Nhận biết: - Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, SỰ ĐIỆN chất điện li yếu, cân bằng điện li. Sự điện li 2 1 1 LI - Tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Nhận biết được một chất là chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Thông hiểu: - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. (Kết hợp đếm số chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu trong các chất cho trước) - Phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Vận dụng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Nhận biết: - Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.Axit, bazơ và - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. 3 1muối - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. Thông hiểu: - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. (Kết hợp đếm số lượng axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trong các chất cho trước) Vận dụng: - Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. (Tính nồng độ mol/l của ion theo phương trình điện li của hai hoặc ba chất điện li mạnh trong cùng dung dịch) Vận dụng cao: - Tính hàm lượng ion trong dung dịch chất điện li mạnh. Nhận biết:Sự điện li của - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.nước. pH. 3 2Chất chỉ thị - Khái niệm về pH. Môi trường trung tính có pH = 7; môiaxit-bazơ trường axit có pH < 7; môi trường kiềm có pH >7. - Định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính vàmôi trường kiềm.- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấychỉ thị vạn năngThông hiểu:- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sửdụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịchphenolphtalein.- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pHcủa dung dịch chứa một đơn axit mạnh hoặc một đơnbazơ mạnh)- Khoảng giá trị pH của một dung dịch.Vận dụng:- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pHcủa dung dịch chứa hỗn hợp axit mạnh hoặc dung dịchchứa hỗn hợp bazơ mạnh)Vận dụng cao:- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pHcủa dung dịch thu được khi pha trộn dung dịch axit mạnhvới dung dịch bazơ mạnh) Nhận biết: - Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. Thông hiểu:Phản ứng trao - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chấtđổi ion trong điện li là phản ứng giữa các ion. 1dung dịch cácchất điện li - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. - Phương trình ion rút gọn ...

Tài liệu có liên quan: