Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.47 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN. KHỐI 6 HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2022 – 2023 Thời gian: 60 phútĐỀ 1Câu 1:Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?A. Đeo găng tay khi lấy hóa chất.B. Tự ý làm thí nghiệm.C. Không nếm hóa chất.D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.Câu 2: Sự nảy mầm của hạt đậu, thuộc lĩnh vực nào ?A. Lĩnh vực Khoa học Trái Đất. B. Lĩnh Vực Sinh học.C. Lĩnh vực Thiên văn học. D. Lĩnh vực Vật lí học.Câu 3: Vật nào sau đây gọi là vật không sống?A. Con ong B. Vi khuẩnC. Than củi D. Cây camCâu 4: Chiều dài của chiếc bút chì ở hình vẽ bằng:A. 7 cm B. 6 cm C. 6,6 cm D. 6,5 cmCâu 5: Để đo chiều dài người ta dùng:A. Thước B. Đồng hồ C. Cân D. TiviCâu 6: Trước khi đo chiều dài của một cái bàn học, ta thường ước lượng chiều dàicủa cái bàn đó là để …A. lựa chọn thước đo cho phù hợp.B. đặt mắt đúng cách.C. đọc kết quả đo chính xác.D. hiệu chỉnh thước cho đúng cách.Câu 7: Dãy gồm các vật thể tự nhiên là:A. con mèo, xe máy, con người. B. con sư tử, đồi núi, mủ cao su.C. cây cam, quả nho, bánh ngọt. D. bánh mì, nước ngọt có gas, cây cối.Câu 8 : Sự sôi là :A. sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.B. sự bay hơi trên bề mặt thoáng của chất lỏng.C. sự nóng chảy trên bề mặt thoáng của chất rắn.D. sự bay hơi cả ở trong lòng chất lỏng lẫn cả trên bề mặt thoáng của nó.Câu 9: Trong không khí, khí oxygen chiếm :A. 21%B. 25%C. 78%D. 87%Câu 10. Tế bào thần kinh ở người có hình dạng gì?A. Hình que. B. Hình cầu. C. Hình sao. D. Hình thoi.Câu 11. Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào vảy hành.C. Tế bào trứng cá. D. Tế bào vi khuẩn.Câu 12. Diệp lục nằm trong thành phần cấu tạo nào của tế bào ở lá cây?A. Màng tế bào. B. Tế bào chất.C. Nhân. D. Thành tế bào.Câu 13. Nhân của tế bào có chức năng gì?A. Tham gia trao đối chất với môi trường.B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào.C. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào.Câu 14. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?A. Khiến cho sinh vật già đi.B. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật.C. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể.D. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương.Câu 15. Từ 1 tế bào ban đầu qua 2 lần phân chia liên tiếp có bao nhiêu tế bào con đượchình thành?A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.Câu 16. (1.0đ) Em hãy trình bày cách sử dụng kính hiển vi?Câu 17: Để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 thì một học sinh chọn thướccuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. Theo em, chọn thước như vậy cóhợp lý không? Vì sao?Câu 18: Từng hành động nhỏ của mỗi con người trong cộng đồng đều góp phần làmgiảm ô nhiễm môi trường không khí, bảo vệ môi trường. Là học sinh em cần làm gìđể bảo vệ môi trường không khí?Câu 19. (2.0đ)a) Hãy điền tên các thành phần của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực vào các ôtrống trong hình 19.1 cho phù hợp. b) Nêu điểm giống và khác nhau giữa các tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. ------- Hết ------- ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B B C C A A B D A C C B B D D án đề 1 Câu 17: + Không hợp lý : 0,5đ + Giải thích đúng: 0,5đ Câu 18: + Nêu được từ 4 biện pháp đúng trở lên: 1đCâu Nội dung Thang điểm 16 Bước 1: Chọn vật kính thích hợp theo mục đích quan sát. 0.2 đ(1.0đ) Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính. 0.2 đ Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc to để điều chỉnh 0.2 đ vật kính gần sát vào tiêu bản (mắt nhìn tiêu bản) Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại từ từ cho đến khi nhìn 0.2 đ thấy mẫu vật cần quan sát. Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy mẫu vật thật rõ nét. 0.2 đ 19 a)(2.0đ) Mỗi ý đúng được 0.25đ Mỗi ý đúng được 0.33đb) ----- Hết -----ĐỀ 2Câu 1:Việc làm nào sau ...

Tài liệu có liên quan: