Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 332.06 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: LỊCH SỬ - Lớp 10 Ngày kiểm tra: 04/11/2024 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 101 (Đề kiểm tra có 03 trang) Họ và tên học sinh:……………………………….......................Lớp 10A.............SBD..........................PHẦN 1: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 21. Mỗi câu hỏihọc sinh chỉ chọn một phương án. (7,0 điểm)Câu 1: Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay là gì? A. Cung cấp vốn và nhân lực. B. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. C. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt. D. Quản lí các di sản văn hóa.Câu 2: Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. B. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. C. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. D. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử.Câu 3: Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới? A. Hồi giáo. B. Nho giáo. C. Phật giáo. D. Kitô giáo.Câu 4: Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nhu cầu và năng lực tìm hiểu. B. Điều kiện về kinh tế, xã hội. C. Điều kiện không gian, địa lí. D. Khả năng điều tra thực địa.Câu 5: Phật giáo có nguồn gốc từ quốc gia nào sau đây? A. Mianma. B. Ấn Độ. C. Anh. D. Pháp.Câu 6: Yếu tố nào sau đây thúc đẩy sự ra đời sớm của những tri thức toán học ở Ai Cập cổ đại? A. Nhu cầu sáng tác văn học nghệ thuật. B. Nhu cầu tính toán trong xây dựng. C. Nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp. D. Nhu cầu phát triển thương nghiệp.Câu 7: Từ việc xây dựng các công trình kiến trúc nổi tiếng như Kim tự tháp, tượng Nhân sư, thư viện A-lếch-xan-đri-a,… của cư dân Ai Cập cổ đại, những phẩm chất nào được thể hiện? A. Chăm chỉ, sáng tạo, đoàn kết. B. Sáng tạo, uy quyền, cam chịu. C. Đoàn kết, nhẫn nhịn, khiêm tốn. D. Yêu nước, tự tin, trung thực.Câu 8: Đọc đoạn tư liệu sau:“Du lịch là một lĩnh vực tăng trưởng tiềm năng cho nền kinh tế châu Âu, tạo ra hơn 10% GDP của EU và sửdụng lực lượng lao động khoảng hơn 10 triệu người. Các khía cạnh văn hóa chiếm khoảng 40% trong giá trịdu lịch ở châu Âu. Di sản độc đáo bao gồm: bảo tàng, nhà hát, di tích khảo cổ học và các thành phố lịch sử…đãkhiến châu lục này trở thành điểm du lịch chính”. (Theo Phơxt Glô – bơn Vi – da, Di sản độc đáo của châu Âu khiến châu lục này trở thành điểm đến du lịch chính, tháng 3/2018)Nội dung chủ đạo đoạn tư liệu đề cập đến là A. vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn các di sản văn hóa. B. vai trò của lịch sử - văn hoá đối với sự phát triển của du lịch. C. tốc độ phát triển của ngành du lịch ở châu Âu trong tương lai. D. vai trò của công tác bảo tồn các di sản văn hóa đối với du lịch.Câu 9: Lịch sử và văn hóa có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của du lịch? A. Cung cấp tri thức để hỗ trợ quảng bá, thúc đẩy du lịch phát triển bền vững. B. Mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa. C. Quảng bá các giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống của cộng đồng ra bên ngoài. D. Đưa ra những dự báo, dự đoán về chiều hướng vận động, phát triển của hiện tại.Câu 10: Lịch sử được con người nhận thức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Mức độ phong phú của thông tin sử liệu. B. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu. C. Điều kiện và phương pháp để tìm hiểu. D. Những điều kiện không gian, địa lí. Trang 1/12 - Mã đề 101Câu 11: Trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phải đảm bảo tính A. hệ thống. B. nhân tạo. C. hiện đại. D. nguyên trạng.Câu 12: Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Dịch vụ. B. Kinh tế. C. Kiến trúc. D. Du lịch.Câu 13: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được A. bản chất của xã hội. B. văn minh nhân loại. C. khả năng của bản thân. D. vai trò của lịch sử.Câu 14: Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học? A. Nhận biết. B. Phục dựng. C. Tuyên truyền. D. Dự báo.Câu 15: Cư dân Ai Cập cổ đại đã sớm tạo ra chữ viết riêng của mình, gọi là chữ A. La – tinh. B. Hán Nôm. C. tượng hình. D. Quốc ngữ.Câu 16: Nội dung nào sau đây không đúng về khái niệm lịch sử? A. Những nhận thức, hiểu biết của con người về quá khứ B. Tưởng tượng của con người về xã hội tương lai. C. Những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. D. Khoa học nghiên cứu về sự tương tác của con người với xã hội.Câu 17: Chỉ sự phát triển, mang tính giai đoạn và có tính quốc tế rộng lớn, đó là biểu hiện của A. một nền văn hóa tiên tiến. B. nền văn hóa. C. nền văn minh. D. một nền văn minh tiên tiến.Câu 18: Kết nối kiến ...

Tài liệu có liên quan: