Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 75.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" được Thuvienso.net chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003Câu 1: Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập tại Hội nghị nào? A. Xan Phranxixcô. B. Ianta. C. Têhêran. D. Pốtxđam.Câu 2: Liên Xô là một trong 5 nước ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốccó vai trò quốc tế như thế nào? A. Đã duy trì được trật tự thế giới “hai cực” sau chiến tranh. B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của Mĩ đối với tổ chức Liên Hợp quốc. C. Khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc. D. Để xây dựng Liên hợp quốc thành tổ chức chính trị quốc tế năng độngCâu 3: Nguồn gốc chung của cách mạng công nghiệp và cách mạng khoa học - kỹ thuật là do A. dân số thế giới ngày càng tăng. B. phục vụ cho việc tiến hành chiến tranh. C. những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. D. tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn.Câu 4: Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng nội là gì? A. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. B. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. C. Sản xuất hàng hóa để xuất khẩu. D. Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.Câu 5: Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh? A. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO thành lập (4/4/1949). B. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ (8/5/1947). C. Thông điệp của tổng thống Mĩ Truman tại Quốc hội (12/3/1947). D. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan (5/6/1947).Câu 6: Những nước nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố giành độc lập vào năm1945? A. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia. B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. C. Miến Điện, Việt nam, Philippin. D. Campuchia, Malaixia, BrunâyCâu 7: Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệthống Véc-xai -Oasinhtơn? A. Bị chi phối bởi quyền lợi của các cường quốc B. có hai hệ thống xã hội đối lập, mâu thuẫn với nhau. C. Được thiết lập từ quyết định của các cường quốc. D. Hình thành gắn với kết cục của chiến tranh thế giớiCâu 8: Biến đổi quan trọng đầu tiên ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. các nước lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN. B. quan hệ hợp tác được mở rộng trên nhiều lĩnh vực. C. đạt nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước. D. từ các nước thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập.Câu 9: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô A. chuyển từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác. B. chuyển sang thế đối đầu và đi đến chiến tranh lạnh. C. hợp tác có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. D. liên minh chặt với nhau để chống phát xít.Câu 10: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phươngTây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước ở Trang 1/3 - Mã đề 003 A. châu Á. B. châu Mỹ. C. châu Âu. D. châu Phi.Câu 11: Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 1949 và Tổ chứcHiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Xu thế hòa hoãn Đông – Tây bắt đầu xuất hiện. B. Đánh dấu cuộc chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu. C. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe. D. Nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới.Câu 12: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản là gì? A. Các công ti Nhật Bản có tầm nhìn xa và sức cạnh tranh cao. B. Con người ở Nhật Bản được coi là vốn quý nhất. C. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ- thuật. D. Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước.Câu 13: Cơ hội đối với nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là A. lao động Việt Nam có cơ hội ra nước ngoài làm việc. B. xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới. C. tranh thủ vốn đầu tư , khoa học công nghệ của các nước. D. nhập khẩu hàng hoá từ các quốc gia trên thế giới với giá thấp.Câu 14: Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành hai miềntheo vĩ tuyến 38, phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế? A. Sự đối đầu Đông – Tây và Chiến tranh lạnh. B. Sự cạnh tranh phạm vi ảnh hưởng giữa các nước tư bản. C. Sự phát triển mạnh của các lực lượng dân tộc ở các nước thuộc địa. D. Chiến lược toàn cầu của Hoa Kì có hiệu lực.Câu 15: Hiện nay, Việt Nam vân dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để đấu tranhbảo vệ chủ quyền biển đảo? A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào. C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.Câu 16: Việt Nam gia nhập ASEAN được xem là biểu hiện nào của xu thế nào trong quan hệquốc tế cuối thế kỉ XX? A. Xu thế của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh. B. Xu thế hoà bình, hợp tác, đối thoại của các quốc gia trên thế giới. C. Xu thế chiến lược phát triển kinh tế của các nước sau chiến tranh lạnh. D. Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ.Câu 17: Đường lối cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978), với mục tiêu biến TrungQuốc thành quốc gia A. con rồng kinh tế của thế giới. B. có chế độ chính trị ưu việt. C. có tiềm lực quân sự hàng đầu thế giới. D. giàu mạnh, dân chủ và văn minh.Câu 18: Một trong ba vấn đề q ...

Tài liệu có liên quan: