Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang

Số trang: 22      Loại file: docx      Dung lượng: 84.65 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, Thuvienso.net giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phútI. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: Thông qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức của học sinh những kiến thức 1. Kiến thức. đã học về : * Phần Địa lí: Nhận biết: - Kí hiệu bản đồ và các dạng kí hiệu bản đồ. Thông hiểu: - Xác định đường kinh tuyến gốc. - Xác định khái niệm bản đồ. - Cách ghi tỉ lệ bản đồ. Vận dụng: - Trình bày vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. Vận dụng cao: - Xác định phương hướng trên bản đồ. * Phần Lịch sử: Nhận biết - Nêu được khái niệm lịch sử. - Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử. - Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. - Nêu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. HS hiểu - Vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp Vận dụng: - Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người - Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…). - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…). 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài kiểm tra * Năng lực đặc thù:- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong bài kiểm tra;- Năng lực nhận thức khoa học lịch sử và địa lí.- Năng lực nhận thức lịch sử: Phân biệt các loại tư liệu lịch sử, sự kiện lịch sử và quá trình pháttriển3. Phẩm chất- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại- Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập lịch sử và điạ líII. CHUẨN BỊ1. GV: Bộ đề kiểm tra.2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà.III. MA TRẬN:* Phân môn Địa lí: Mức Tổng độ % điểm Nội nhận dung/ thức Bài/ đơn Nhận Thôn Vận TT chủ Vận vị biết g dụng đề dụng kiến (TN hiểu cao (TL) thức KQ) (TL) (TL) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Phân môn Địa lí Hệ thốn g kinh Xác vĩ định tuyế đườn 1 n, g 1TN* 2.5% tọa kinh 0.25đ độ tuyến Địa gốc lí. 2 Bản Khái 0.5 0.5 đồ. niệm TL* TL* 25% Một và 2.5đ số vai lưới trò kinh của vĩ bản tuyế đồ n. Phươ Phươ ng ng hướn hướn g 1TL* g trên trên bản bản đồ đồ. 3 Tỉ lệ Tỉ lệ 1TN* bản bản đồ. đồ Tính khoả ng 22.5 cách Ki % dựa hiệu 8TN* 2.25đ vào tỉ bản lệ đồ bản đồ. 2đ 1,5 đ 1đ 0,5đ 5đ Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%* Phân môn Lịch sử: TT Chươ Nội Mức ng/ dung/ độ Tổng chủ đơn nhận % điểm đề vị thức kiến Nhận Thôn Vận Vận thức biết g hiểu dụng dụng (TNK (TL) (TL) cao Q) (TL) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q1 Chươ Bài 1: ng 1 Lịch 3C sử và 3TN ...

Tài liệu có liên quan: