Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 25.62 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2024 - 2025TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG MÔN: NGỮ VĂN 10 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề này gồm có 02 trangPhần I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau : Nhà mẹ Lê Đoàn Thôn là một cái phố chợ tồi tàn gần ngay một huyện lị nhỏ ở Trung Châu…Họ ở đâu đến đây kiếm ăn trong mấy năm trời làm đói kém, làm những nghề lặt vặt,người thì kéo xe, người thì đánh dậm, hay làm thuê, ở mướn cho những nhà giàu cótrong làng. Người ta gọi mọi gia đình bằng tên người mẹ, nhà mẹ Hiền, nhà mẹ Đối, nhàmẹ Lê. Những gia đình này giống nhau ở chỗ cùng nghèo nàn như nhau cả. Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là mộtngười đàn bà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay nhăn nheo như một quả trámkhô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứalớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay. Mẹ con bác ta ở một căn nhà lá. Chừng ấy người chen chúc trong một khoảngrộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan gãy nát. Mùa rét thì trải ổrơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó conlúc nhúc. Đối với người nghèo như bác một chồ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưngcòn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi từng ấy đứacon. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đilàm mướn cho những người trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làmvất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đóiđợi ở nhà Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi,cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lêlo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói, mấy đứa nhỏ nhất:con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn.Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét như thịt con trâu chết. Bác Lêôm lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó. Thằng con lớn thì từsáng đã cùng thằng Ba ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc, hay sau mùa gặt, đi mótnhững bông lúa còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu chúng mang vềđược một lượm, trong những ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra, vơ lấy bó lúa,đem để xuống dưới chân vò nát, vét hột thóc giã lấy gạo. Rồi làm một bữa cơm nóng lúcbuổi tối giá rét, mẹ con ngồi chung quanh nồi cơm bốc hơi, trong khi bên ngoài gió lạnhrít qua mái tranh. Cuộc đời của gia đình bác Lê cứ như thế mà lặng lẽ qua ngày nọ rồi lại đến ngàykia. Tuy vậy cũng có những ngày vui vẻ. Những ngày nắng ấm trong năm, hay những1buổi chiều mùa hạ, mẹ con bác Lê cùng nhau ngôì chơi ở trước cửa nhà. Các người hàngxóm cũng làm như thế, các bà mẹ ngồi rủ rỉ với nhau những câu chuyện kín đáo; các trẻcon nô đùa dưới quán chợ, còn các bà già thì ngồi giũ tóc cho chúng và gọt tóc chúngbằng mảnh chai sắc. Thằng cả ngồi đan lại cái lờ. Còn những đứa khác chơi quanh gầnđấy. Trong những ngày hè nóng bức, con bác Lê đứa nào cũng lở đầu. Bác ta bảo là mộtcái bệnh gia truyền từ đời ông tam đại nên bác lấy phẩm xanh bôi cho chúng nó. Trôngmẹ con bác lại càng giống mẹ con một đàn gà, mà những con gà con người ta bôi xanhlên đầu cho khỏi lẫn. Người phố chợ thường nói đùa bác Lê về đàn con đông đúc ấỵ BácĐối kéo xe, người vui tánh nhất xóm, không lần nào đi qua nhà bác Lê mà không bảo:“Bác phải nhớ thỉnh thoảng đếm lại con không quên mất”. Bác Lê bao giờ cũng trả lờimột câu: “Mất bớt đi cho nó đỡ tội”. Nhưng mọi người biết bác Lê quí con lắm. Tuy báchết sức công bằng, người ta cũng thấy bác yêu thằng Hy hơn cả. Nó là con thứ chín, ốmyếu, xanh xao nhất trong nhà. (Trích “Gió lạnh đầu mùa”, Thạch Lam, NXB Thạch Ngữ, 1974, trang 29 – 37)*Nhà văn Thạch Lam (1910 – 1942), sinh ra trong một gia đình công chức tại Hà Nội.Ông coi “văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực” có tác động sâu sắc đếntư tưởng, tình cảm của con người. Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, cốt truyện đơngiản, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với văn phong trong sáng, giản dịmà thâm trầm, sâu lắng. Sáng tác của Thạch Lam thường hướng vào cuộc sống cơ cựccủa những người dân thành thị nghèo và lớp người lao động bần cùng trong xã hội đươngthời. “Nhà mẹ Lê” là tác phẩm được rút ra từ tập truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” (1937)kể về số phận của một gia đình sống ở Đoàn Thôn là mẹ Lê và mười một đứa con của bà.Trả lời/Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. (0.5 điểm) Văn bản trên thuộc thể loại gì ?Câu 2. (0.5 điểm) Xác định ngôi kể trong văn bản.Câu 3. (0.5 điểm) Ngoại hình của bác Lê được miêu tả qua những chi tiết nào ?Câu 4. (1.0 điểm) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu sau :“Mùa rét thìtrải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó …”Câu 5. (1.0 điểm) Nội dung chính của văn bản trên.Câu 6. (1.0 điểm) Nêu cảm nhận của anh chị về nhân vật chính trong đoạn trích.Câu 7. (1.0 điểm) Sống ở thời hiện đại, câu chuyện về gia đình bác Lê có ý nghĩa gì vớianh/chị?Câu 8. (0.5 điểm) Theo anh/chị, thông qua tác phẩm,nhà văn đã thể hiện tình cảm gì đốivới nhân vật mẹ Lê.Phần II. VIẾT (4.0 điểm)2 Từ văn bản ở phần Đọc hiểu, anh /chị hãy viết bài văn nghị luận ( khoảng 600chữ) phân tích, đánh giá nhân vật mẹ Lê. --------------------------HẾT---------------------Họ và tên học sinh: …………………………………...Số báo danh: ……………………………3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2024 - 2025TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG MÔN: NGỮ VĂN 10 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề này gồm có 02 trangPhần I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau : Nhà mẹ Lê Đoàn Thôn là một cái phố chợ tồi tàn gần ngay một huyện lị nhỏ ở Trung Châu…Họ ở đâu đến đây kiếm ăn trong mấy năm trời làm đói kém, làm những nghề lặt vặt,người thì kéo xe, người thì đánh dậm, hay làm thuê, ở mướn cho những nhà giàu cótrong làng. Người ta gọi mọi gia đình bằng tên người mẹ, nhà mẹ Hiền, nhà mẹ Đối, nhàmẹ Lê. Những gia đình này giống nhau ở chỗ cùng nghèo nàn như nhau cả. Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là mộtngười đàn bà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay nhăn nheo như một quả trámkhô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứalớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay. Mẹ con bác ta ở một căn nhà lá. Chừng ấy người chen chúc trong một khoảngrộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan gãy nát. Mùa rét thì trải ổrơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó conlúc nhúc. Đối với người nghèo như bác một chồ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưngcòn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi từng ấy đứacon. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đilàm mướn cho những người trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làmvất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đóiđợi ở nhà Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi,cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lêlo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói, mấy đứa nhỏ nhất:con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn.Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét như thịt con trâu chết. Bác Lêôm lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó. Thằng con lớn thì từsáng đã cùng thằng Ba ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc, hay sau mùa gặt, đi mótnhững bông lúa còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu chúng mang vềđược một lượm, trong những ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra, vơ lấy bó lúa,đem để xuống dưới chân vò nát, vét hột thóc giã lấy gạo. Rồi làm một bữa cơm nóng lúcbuổi tối giá rét, mẹ con ngồi chung quanh nồi cơm bốc hơi, trong khi bên ngoài gió lạnhrít qua mái tranh. Cuộc đời của gia đình bác Lê cứ như thế mà lặng lẽ qua ngày nọ rồi lại đến ngàykia. Tuy vậy cũng có những ngày vui vẻ. Những ngày nắng ấm trong năm, hay những1buổi chiều mùa hạ, mẹ con bác Lê cùng nhau ngôì chơi ở trước cửa nhà. Các người hàngxóm cũng làm như thế, các bà mẹ ngồi rủ rỉ với nhau những câu chuyện kín đáo; các trẻcon nô đùa dưới quán chợ, còn các bà già thì ngồi giũ tóc cho chúng và gọt tóc chúngbằng mảnh chai sắc. Thằng cả ngồi đan lại cái lờ. Còn những đứa khác chơi quanh gầnđấy. Trong những ngày hè nóng bức, con bác Lê đứa nào cũng lở đầu. Bác ta bảo là mộtcái bệnh gia truyền từ đời ông tam đại nên bác lấy phẩm xanh bôi cho chúng nó. Trôngmẹ con bác lại càng giống mẹ con một đàn gà, mà những con gà con người ta bôi xanhlên đầu cho khỏi lẫn. Người phố chợ thường nói đùa bác Lê về đàn con đông đúc ấỵ BácĐối kéo xe, người vui tánh nhất xóm, không lần nào đi qua nhà bác Lê mà không bảo:“Bác phải nhớ thỉnh thoảng đếm lại con không quên mất”. Bác Lê bao giờ cũng trả lờimột câu: “Mất bớt đi cho nó đỡ tội”. Nhưng mọi người biết bác Lê quí con lắm. Tuy báchết sức công bằng, người ta cũng thấy bác yêu thằng Hy hơn cả. Nó là con thứ chín, ốmyếu, xanh xao nhất trong nhà. (Trích “Gió lạnh đầu mùa”, Thạch Lam, NXB Thạch Ngữ, 1974, trang 29 – 37)*Nhà văn Thạch Lam (1910 – 1942), sinh ra trong một gia đình công chức tại Hà Nội.Ông coi “văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực” có tác động sâu sắc đếntư tưởng, tình cảm của con người. Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, cốt truyện đơngiản, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với văn phong trong sáng, giản dịmà thâm trầm, sâu lắng. Sáng tác của Thạch Lam thường hướng vào cuộc sống cơ cựccủa những người dân thành thị nghèo và lớp người lao động bần cùng trong xã hội đươngthời. “Nhà mẹ Lê” là tác phẩm được rút ra từ tập truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” (1937)kể về số phận của một gia đình sống ở Đoàn Thôn là mẹ Lê và mười một đứa con của bà.Trả lời/Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. (0.5 điểm) Văn bản trên thuộc thể loại gì ?Câu 2. (0.5 điểm) Xác định ngôi kể trong văn bản.Câu 3. (0.5 điểm) Ngoại hình của bác Lê được miêu tả qua những chi tiết nào ?Câu 4. (1.0 điểm) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu sau :“Mùa rét thìtrải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó …”Câu 5. (1.0 điểm) Nội dung chính của văn bản trên.Câu 6. (1.0 điểm) Nêu cảm nhận của anh chị về nhân vật chính trong đoạn trích.Câu 7. (1.0 điểm) Sống ở thời hiện đại, câu chuyện về gia đình bác Lê có ý nghĩa gì vớianh/chị?Câu 8. (0.5 điểm) Theo anh/chị, thông qua tác phẩm,nhà văn đã thể hiện tình cảm gì đốivới nhân vật mẹ Lê.Phần II. VIẾT (4.0 điểm)2 Từ văn bản ở phần Đọc hiểu, anh /chị hãy viết bài văn nghị luận ( khoảng 600chữ) phân tích, đánh giá nhân vật mẹ Lê. --------------------------HẾT---------------------Họ và tên học sinh: …………………………………...Số báo danh: ……………………………3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 Đề thi giữa học kì 1 năm 2025 Đề thi giữa HK1 Ngữ văn lớp 10 Đề thi trường THPT Lý Tự Trọng Nghị luận văn học Xác định phương thức biểu đạtTài liệu có liên quan:
-
9 trang 3511 1 0
-
3 trang 1624 26 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 808 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 785 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 776 0 0 -
6 trang 628 0 0
-
2 trang 468 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 430 0 0 -
4 trang 403 0 0
-
8 trang 401 0 0