Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hiền Hào, Cát Hải

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 318.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hiền Hào, Cát Hải" được Thuvienso.net chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hiền Hào, Cát Hải UBND HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH &THCS HIỀN HÀO Năm học: 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 7 TUẦN 9 –TIẾT 34,35 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)I. ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm)Đọc bài thơ sau: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN?Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến?Hay từ cánh rừng xa Hay từ một sân chơi Hay từ đường hành quânTrăng hồng như quả chín Trăng bay như quả bóng Trăng soi chú bộ độiLửng lơ lên trước nhà Bạn nào đá lên trời Và soi vàng góc sânTrăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến?Hay biển xanh diệu kì Hay từ lời mẹ ru Trăng đi khắp mọi miềnTrăng tròn như mắt cá Thương Cuội không được học Trăng ơi có nơi nàoChẳng bao giờ chớp mi Hú gọi trâu đến giờ Sáng hơn đất nước em…1968 (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời,NXB Văn hóa dân tộc)Lựa chọn đáp án đúng:Câu 1( 0,5 điểm): Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào?A. Thơ lục bátB. Thơ bốn chữC. Thơ năm chữ D. Thơ tự doCâu 2 ( 0,5 điểm): Khổ thơ thứ 3 trong bài thơ có cách gieo vần như thế nào?A. Gieo vần lưngB. Gieo vần lưng kết hợp vần chân.C. Gieo vần chânD. Gieo vần linh hoạtCâu 3 ( 0,5 điểm):Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào?A. Qủa chínB. Mắt cáC.Qủa bóngD. Cánh rừng xaCâu 4 ( 0,5 điểm):Em hiểu từ “lửng lơ” Trong câu thơ : « Lửng lơ treo trước nhà » cónghĩa là gì ?A. Ở trạng thái nửa vời, không xác định rõ.B.Nửa chừng, không tới, không luiC. Chuyển động nhẹ lưng chừng, không bám vào đâu.D. Chần chừ, không dứt khoát, không dám hành động.Câu 5 ( 0,5 điểm):Tại sao hình ảnh vầng trăng được nhìn dưới con mắt của trẻ thơ?A. Vì vầng trăng rất đẹpB.Vì vầng trăng gắn liền với các sự vật gần gũi với trẻ thơ.C.Vì vầng trăng gắn liền với đời sống con người.D.Vì vầng trăng gắn liền với quê hương, đất nước.Câu 6 ( 0,5 điểm):Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câuthơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ?A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.B.Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.C. Làm cho hình ảnh thơ sinh động, gần gũi, gợi hình, gợi cảm.D.Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồnCâu 7 ( 0,5 điểm): Điệp ngữ “Trăng ơi… từ đâu đến?” trong bài thơ có tác dụng gì ?A.Nhấn mạnh câu hỏi của nhân vật trữ tình với vầng trăng.B. Nhấn mạnh hình ảnh trăng xuất hiện suốt đêm mà nhà thơ không biết từ đâu.C. Nhấn mạnh nỗi băn khoăn của nhân vật trữ tình về hình ảnh trăng.D. Nhấn mạnh cảm xúc của nhân vật trữ tình trước hình ảnh trăng.Câu 8 ( 0,5 điểm):Ý nghĩa của bài thơ“Trăng ơi… từ đâu đến?” là gì ?A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo.B.Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất.C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình.D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác.Câu 9 ( 1,0 điểm). Em hãy đánh giá tình cảm của nhân vật “em” trong hai câu thơ: “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…”Câu 10 ( 1,0 điểm).Từ cảm xúc với trăng trong thơ của Trần Đăng Khoa, em hãy nêu tìnhcảm, cảm xúc của em với quê hương mình ? (Viết khoảng 3-5 dòng)II. VIẾT (4,0 điểm)Trong các bài học vừa qua, em đã làm quen với nhiều nhân vật thú vị mang đến cho emnhiều cảm xúc và ấn tượng như Mên, Mon (Bầy chim chìa vôi), An, Cò (Đi lấy mật)…Ngoài các nhân vật trên em còn yêu thích nhân vật trong tác phẩm văn học nào nữa. Hãy viếtbài văn phân tích đặc điểm của nhân vật đó. (Lưu ý: Không viết về những nhân vật trong văn bản ở SGK lớp 7 đã học.) -----------------------------------Hết------------------------------------- ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8 C 0,5 HS có thể nêu cách hiểu khác nhau theo quan điểm của cá nhân, nhưng cần đảm bảo ý: Qua hình ảnh trăng, nhân vật tin rằng trăng trên đất nước 9 mình là đẹp nhất. Nhân vật trữ tình tự hào về hình ảnh ánh trăng sáng 1,0 lung linh cùng những cảnh vật tuyệt đẹp, những con người bình dị, gần gũi của đất nước mình. HS nêu được những tình cảm riêng của mình với quê hương: - Yêu thiên nhiên: dòng sông, cánh đồng, núi đồi... 10 1,0 - Tự hào về nơi mình sinh ra và lớn lên. - Có trách nhiệm với quê hương mình... Phần II VIẾ ...

Tài liệu có liên quan: