Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 55.50 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 381 A. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Khi tế bào khí khổng no nước thì cơ chế đóng mở khí khổng như thế nào? A. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở. B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng mở. C. Thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở. D. Thành mỏng căng ra làm cho thành dày cong theo, khí khổng mở.Câu 2: Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽcòi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò gì? A. Tham gia cấu trúc nên tế bào. B. Quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào. C. Thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt. D. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất.Câu 3: Khi nói về cơ chế hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ, phát biểu nào sau đây là khôngđúng? A. Các ion khoáng hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước. B. Các ion khoáng ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. C. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sựtiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi). D. Các ion khoáng di chuyển theo sự chênh lệch nồng độ từ thấp đến cao, cần năng lượng ATP.Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật? A. Cây hấp thụ nitơ ở dạng NH4+ và NO3-. B. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. C. Thực vật không có khả năng hấp thụ nitơ phân tử. D. Cây có thể hấp thụ nitơ trong khí quyển dưới dạng NO và NO 2.Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói sự hấp thu nước và ion khoáng từ đất vào mạchgỗ của rễ? A. Con đường gian bào: Từ lông hút - khoảng gian bào - đai Caspari - mạch gỗ. B. Con đường tế bào chất vận chuyển nhanh và không chọn lọc C. Con đường tế bào chất: Từ lông hút - tế bào chất của tế bào- đai Caspari - mạch gỗ. D. Sự xâm nhập của nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút theo con đường gian bàovà con đường tế bào chất.Câu 6: Sản phẩm nào của quá trình quang hợp được vận chuyển trong dịch mạch rây? A. Saccarôzơ. B. Kali. C. Nước. D. Xitôkinin.Câu 7: Các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo cơ chế nào? A. Thụ động và thẩm thấu. B. Chủ động và thẩm thấu. C. Thụ động và chủ động. D. Thẩm thấu.Câu 8: Nội dung nào sau đây sai khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây? A. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. B. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào. D. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.Câu 9: Thực vật hấp thụ được nitơ ở dạng nào sau đây? A. NO2 và NO. B. NH+4 và NO3- . Trang 1/3 - Mã đề 381 C. Nitơ hữu cơ. D. N2. Câu 10: Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào? A. Hoạt tải. B. Thẩm thấu. C. Ẩm bào. D. Khuếch tán. Câu 11: Trong tự nhiên, quá trình liên kết N2 với H2 để hình thành NH3 nhờ hoạt động của nhóm vi sinh vật nào sau đây? A. Vi khuẩn cố định nitơ. B. Vi khuẩn phản nitrat hóa. C. Vi khuẩn phân giải chất hữu cơ. D. Vi khuẩn nitrat hóa. Câu 12: Cây thiếu các nguyên tố khoáng thường được biểu hiện màu sắc đặc trưng, rõ nhất ở bộ phận nào của cây? A. Lá. B. Rễ. C. Thân. D. Hoa. Câu 13: Thoát hơi nước của cây chủ yếu diễn ra ở cơ quan nào sau đây? A. Thân. B. Rễ. C. Lá. D. Cành. Câu 14: Bộ phận nào của rễ cây trên cạn tham gia hấp thụ nước và ion muối khoáng? A. Miền chóp rễ. B. Miền lông hút. C. Miền trưởng thành. D. Miền sinh trưởng.Câu 15: Trong cây, nguyên tố đại lượng có vai trò chủ yếu nào sau đây? A. Cấu trúc nên hợp chất hữu cơ trong tế bào. B. Kích thích quá trình hút nước của rễ cây. C. Kích thích quá trình thoát hơi nước của lá cây. D. Là thành phần chủ yếu của hệ keo nguyên sinh. Câu 16: Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ. B. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn mạch rây là bị động. C. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ. D. Mạch gỗ vận chuyển glucozo, còn mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ khác. Câu 17: Khi nói về con đường thoát hơi nước qua cutin phát biểu nào sau đây đúng? A. Những cây mọc trên đồi có lượng nước thoát ra qua tầng cutin nhiều hơn ở trong vườn. B. Thoát hơi nước qua cutin không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. C. Thoát hơi nước qua cutin được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. D. Thoát hơi nước qua cutin vận tốc lớn. Câu 18: Thoát hơi nước ở lá xảy ra theo con đường nào sau đây? A. Qua cutin, qua mô giậu. B. Qua cutin, q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: