Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 130.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN MÔN: SINH HỌC LỚP 11 Ngày kiểm tra: 01/11/2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 04 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 343I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Gồm 28 câu)Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu (A, B, C, D) sau đây:Câu 1: Thực vật hấp thụ nitrogen chủ yếu ở dạng nào sau đây? A. NO2- và NH3. B. NO3- và NH4+. C. NH3 và NH4+. D. NO3- và NH3.Câu 2: Quá trình lên men không được ứng dụng trong hoạt động nào sau đây? A. Sản xuất dấm. B. Muối dưa. C. Làm sữa chua. D. Sản xuất rượu bia.Câu 3: Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức quang tựdưỡng? A. Vi khuẩn phân giải. B. Thực vật. C. Nấm hoại sinh. D. Giun đất.Câu 4: Vì sao trao đổi khoáng đi kèm với trao đổi nước? A. Vì nguyên tố khoáng không tan trong nước. B. Vì nguyên tố khoáng hòa tan trong nước. C. Vì nguyên tố khoáng vận chuyển theo con đường khác ngược chiều với vận chuyển nước. D. Vì nguyên tố khoáng vận chuyển theo con đường khác cùng chiều với vận chuyển nước.Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kết quả thí nghiệm thể hiện ở cốc (1) và cốc (2) trongthí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ? CỐC 1 CỐC 2 A. Cốc (2) là cốc chứa cây vừa cắm vào. Cốc (1) là cốc đã cắm cây sau 3 ngày B. Mực nước ở cốc (2) hạ xuống là do nắp cốc bị hở, nước bay hơi C. Mực nước ở cốc (2) hạ xuống là do có sự thoát hơi nước qua thân cây D. Cốc (1) là cốc chứa cây vừa cắm vào. Cốc (2) là cốc đã cắm cây sau 3 ngàyCâu 6: Khi cây bị thiếu oxy, hô hấp sẽ diễn ra theo: A. Chu trình Krebs. B. Con đường hiếu khí. C. Chuỗi truyền điện tử. D. Con đường lên men.Câu 7: Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân chủ Trang 1/4 - Mã đề 343yếu là vì hạt khô: A. không còn hoạt động hô hấp. B. làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản. C. cường độ hô hấp đạt tối thiếu. D. sinh vật gây hại không xâm nhập được.Câu 8: Có bao nhiêu ý đúng khi nói về hô hấp ở thực vật: I. Nước là dung môi trong tế bào sinh vật và có ảnh hưởng đến hô hấp II. Nếu thiếu oxy thì hô hấp sẽ diễn ra theo quá trình kị khí III. Hô hấp luôn ổn định và không phụ thuộc và bất kì yếu tố nào IV. ATP là đòng tiền năng lượng cho các hoạt động sống của sinh vật A. 1 B. 2 C. 4 D. 3Câu 9: Điền vào chỗ trống: Cân bằng nước trong cơ thể thực vật đạt được khi lượng nước cây hấpthu vào…...................................lượng nước thoát ra. A. bằng. B. bằng hoặc lớn hơn. C. lớn hơn hoặc nhỏ hơn. D. bằng hoặc nhỏ hơn.Câu 10: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là A. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. B. lúa, khoai, sắn, đậu. C. lúa, khoai, sắn, đậu. D. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.Câu 11: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân cho cây: A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa. B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây. C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây. D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.Câu 12: Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuộc hai loài khác nhau) trong mộtnhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tăng nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp củacây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.Những điều nào sau đây không nói lên được mục đích của thí nghiệm và kết luận chưa đúng về kếtquả thí nghiệm? A. Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt thực vật nào là C 3, thực vật nào là C4. B. Cây A là thực vật C3 vì cường độ ánh sáng và nhiệt độ tăng cây A sẽ đóng khí khổng. C. Cây B là thực vật C4 vì nó chịu được cường độ ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao. D. Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.Câu 13: Khi nói về quan hệ giữa hô hấp và quá trình hút nước và ion khoáng ở rễ cây, phát biểunào sau đây sai? A. Hô hấp tạo CO2 từ đó tạo được ion ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN MÔN: SINH HỌC LỚP 11 Ngày kiểm tra: 01/11/2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 04 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 343I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Gồm 28 câu)Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu (A, B, C, D) sau đây:Câu 1: Thực vật hấp thụ nitrogen chủ yếu ở dạng nào sau đây? A. NO2- và NH3. B. NO3- và NH4+. C. NH3 và NH4+. D. NO3- và NH3.Câu 2: Quá trình lên men không được ứng dụng trong hoạt động nào sau đây? A. Sản xuất dấm. B. Muối dưa. C. Làm sữa chua. D. Sản xuất rượu bia.Câu 3: Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức quang tựdưỡng? A. Vi khuẩn phân giải. B. Thực vật. C. Nấm hoại sinh. D. Giun đất.Câu 4: Vì sao trao đổi khoáng đi kèm với trao đổi nước? A. Vì nguyên tố khoáng không tan trong nước. B. Vì nguyên tố khoáng hòa tan trong nước. C. Vì nguyên tố khoáng vận chuyển theo con đường khác ngược chiều với vận chuyển nước. D. Vì nguyên tố khoáng vận chuyển theo con đường khác cùng chiều với vận chuyển nước.Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kết quả thí nghiệm thể hiện ở cốc (1) và cốc (2) trongthí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ? CỐC 1 CỐC 2 A. Cốc (2) là cốc chứa cây vừa cắm vào. Cốc (1) là cốc đã cắm cây sau 3 ngày B. Mực nước ở cốc (2) hạ xuống là do nắp cốc bị hở, nước bay hơi C. Mực nước ở cốc (2) hạ xuống là do có sự thoát hơi nước qua thân cây D. Cốc (1) là cốc chứa cây vừa cắm vào. Cốc (2) là cốc đã cắm cây sau 3 ngàyCâu 6: Khi cây bị thiếu oxy, hô hấp sẽ diễn ra theo: A. Chu trình Krebs. B. Con đường hiếu khí. C. Chuỗi truyền điện tử. D. Con đường lên men.Câu 7: Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân chủ Trang 1/4 - Mã đề 343yếu là vì hạt khô: A. không còn hoạt động hô hấp. B. làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản. C. cường độ hô hấp đạt tối thiếu. D. sinh vật gây hại không xâm nhập được.Câu 8: Có bao nhiêu ý đúng khi nói về hô hấp ở thực vật: I. Nước là dung môi trong tế bào sinh vật và có ảnh hưởng đến hô hấp II. Nếu thiếu oxy thì hô hấp sẽ diễn ra theo quá trình kị khí III. Hô hấp luôn ổn định và không phụ thuộc và bất kì yếu tố nào IV. ATP là đòng tiền năng lượng cho các hoạt động sống của sinh vật A. 1 B. 2 C. 4 D. 3Câu 9: Điền vào chỗ trống: Cân bằng nước trong cơ thể thực vật đạt được khi lượng nước cây hấpthu vào…...................................lượng nước thoát ra. A. bằng. B. bằng hoặc lớn hơn. C. lớn hơn hoặc nhỏ hơn. D. bằng hoặc nhỏ hơn.Câu 10: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là A. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. B. lúa, khoai, sắn, đậu. C. lúa, khoai, sắn, đậu. D. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.Câu 11: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân cho cây: A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa. B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây. C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây. D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.Câu 12: Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuộc hai loài khác nhau) trong mộtnhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tăng nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp củacây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.Những điều nào sau đây không nói lên được mục đích của thí nghiệm và kết luận chưa đúng về kếtquả thí nghiệm? A. Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt thực vật nào là C 3, thực vật nào là C4. B. Cây A là thực vật C3 vì cường độ ánh sáng và nhiệt độ tăng cây A sẽ đóng khí khổng. C. Cây B là thực vật C4 vì nó chịu được cường độ ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao. D. Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.Câu 13: Khi nói về quan hệ giữa hô hấp và quá trình hút nước và ion khoáng ở rễ cây, phát biểunào sau đây sai? A. Hô hấp tạo CO2 từ đó tạo được ion ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Ôn thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 11 Đề thi giữa HK1 Sinh học lớp 11 Đề thi trường THPT Kiến Văn Quá trình lên men Hô hấp ở thực vậtTài liệu có liên quan:
-
3 trang 1624 26 0
-
8 trang 400 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 374 6 0 -
7 trang 318 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 285 1 0 -
15 trang 285 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 263 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 262 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 251 0 0 -
6 trang 237 1 0