Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.11 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học: 2020 – 2021 Họ và tên:………………………… Môn: Toán 8 (Đề A) Lớp: 8/… Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊNA. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn trước đáp án đúng. Câu 1: Hình bình hành ABCD (AB//CD) có A = 800, khi đó số đo của góc C làA) 1100 B) 800 C) 1000 D) 1800Câu 2: Hình nào có trục đối xứng?A) Tứ giác B) Hình bình hành C) Hình thang D) Hình thang cânCâu 3: Hình thang ABCD trở thành hình thang cân khiA) hai đường chéo bằng nhau B) hai góc bằng nhauC) hai cạnh bên bằng nhau D) hai góc đối bằng nhauCâu 4: Tam giác ABC có MA=MB, NA=NC, BC = 6cm, khi đó MN có độ dài bằngA) 12cm B) 4cm C) 3cm D) 6cmCâu 5: Độ dài đáy lớn của một hình thang bằng 14cm, đáy nhỏ 10cm. Độ dài đườngtrung bình của hình thang đó làA) 24cm B) 4cm C) 12cm D) 140cmCâu 6: Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường làA) hình thang vuông B) hình bình hành C) hình thang D) hình thang cânCâu 7: Kết quả của phép tính x(x + y) bằng A) 2x + y B) x2 + y C) xy + y2 D) x2 + xyCâu 8: Kết quả của phép tính (x-1)(x+1) bằngA) 2x +1 B) x2 -1 C) 2x - 1 D) x2 + x+1Câu 9: Kết quả của phép tính (xy – 1)(xy + 5) bằng :A) x2y2 + 4xy – 5 B) 2x2y2 + 4xy – 5 C) xy + y2 D) x2y2 – 4xy – 5Câu 10: Chọn kết quả điền vào (…) của (x + 4)2 = 16 + .... + x2A) 8x B) 4x C) 16x D) 2xCâu 11: Chọn kết quả điền vào (…) của x3 + 1 = (x + 1)(x2 …. + 1)A) -x B) +2x C) + x D) +x3Câu 12: Kết quả phân tích đa thức x2 – x thành nhân tử là A) x(x + 1) B) x2(1- x) C) x(x - 0) D)x(x – 1)Câu 13: Kết quả phân tích đa thức x2 – 4y2 thành nhân tử làA) (x + y)( x – 2y) B) (x + 2y)(x – 2y) C) (2x + y)(2x – y) D) (x - y)( x – 2y) 1Câu 14: Kết quả của phép tính -3x(2x - ) là 3A) 6x2 + x B) -6x2+ x C) -6x2+9x D) -6x2+ 1Câu 15: Tìm x biết : 3x2 – 6x = 0A) x = 3 hoặc x = 6 B) x = 0 C) x = 0 hoặc x = 2 D) x = 2B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)Câu 16: (1,25đ) a) Tính giá trị biểu thức: A = a2 – 2a + 1 tại a = 101 b) Rút gọn biểu thức B = (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3Câu 17: (0,75đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2 – y2 + 5x – 5yCâu 18: (3,0đ) Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnhAB, BC, CD, DA. a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành. b) Cho M là trung điểm của EG, chứng minh 3 điểm F, M, H thẳng hàng. c) Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác AHGC là hình thang cân. Bài làm:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học: 2020 – 2021 Họ và tên:………………………… Môn: Toán 8 (Đề A) Lớp: 8/… Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊNA. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn trước đáp án đúng. Câu 1: Hình bình hành ABCD (AB//CD) có A = 800, khi đó số đo của góc C làA) 1100 B) 800 C) 1000 D) 1800Câu 2: Hình nào có trục đối xứng?A) Tứ giác B) Hình bình hành C) Hình thang D) Hình thang cânCâu 3: Hình thang ABCD trở thành hình thang cân khiA) hai đường chéo bằng nhau B) hai góc bằng nhauC) hai cạnh bên bằng nhau D) hai góc đối bằng nhauCâu 4: Tam giác ABC có MA=MB, NA=NC, BC = 6cm, khi đó MN có độ dài bằngA) 12cm B) 4cm C) 3cm D) 6cmCâu 5: Độ dài đáy lớn của một hình thang bằng 14cm, đáy nhỏ 10cm. Độ dài đườngtrung bình của hình thang đó làA) 24cm B) 4cm C) 12cm D) 140cmCâu 6: Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường làA) hình thang vuông B) hình bình hành C) hình thang D) hình thang cânCâu 7: Kết quả của phép tính x(x + y) bằng A) 2x + y B) x2 + y C) xy + y2 D) x2 + xyCâu 8: Kết quả của phép tính (x-1)(x+1) bằngA) 2x +1 B) x2 -1 C) 2x - 1 D) x2 + x+1Câu 9: Kết quả của phép tính (xy – 1)(xy + 5) bằng :A) x2y2 + 4xy – 5 B) 2x2y2 + 4xy – 5 C) xy + y2 D) x2y2 – 4xy – 5Câu 10: Chọn kết quả điền vào (…) của (x + 4)2 = 16 + .... + x2A) 8x B) 4x C) 16x D) 2xCâu 11: Chọn kết quả điền vào (…) của x3 + 1 = (x + 1)(x2 …. + 1)A) -x B) +2x C) + x D) +x3Câu 12: Kết quả phân tích đa thức x2 – x thành nhân tử là A) x(x + 1) B) x2(1- x) C) x(x - 0) D)x(x – 1)Câu 13: Kết quả phân tích đa thức x2 – 4y2 thành nhân tử làA) (x + y)( x – 2y) B) (x + 2y)(x – 2y) C) (2x + y)(2x – y) D) (x - y)( x – 2y) 1Câu 14: Kết quả của phép tính -3x(2x - ) là 3A) 6x2 + x B) -6x2+ x C) -6x2+9x D) -6x2+ 1Câu 15: Tìm x biết : 3x2 – 6x = 0A) x = 3 hoặc x = 6 B) x = 0 C) x = 0 hoặc x = 2 D) x = 2B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)Câu 16: (1,25đ) a) Tính giá trị biểu thức: A = a2 – 2a + 1 tại a = 101 b) Rút gọn biểu thức B = (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3Câu 17: (0,75đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2 – y2 + 5x – 5yCâu 18: (3,0đ) Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnhAB, BC, CD, DA. a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành. b) Cho M là trung điểm của EG, chứng minh 3 điểm F, M, H thẳng hàng. c) Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác AHGC là hình thang cân. Bài làm:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 8 Đề thi trường THCS Nguyễn Huệ Độ dài đường trung bình của hình thang Phân tích đa thức thành nhân tửTài liệu có liên quan:
-
3 trang 1626 26 0
-
8 trang 401 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 374 6 0 -
7 trang 318 0 0
-
15 trang 287 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 285 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 263 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 263 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 251 0 0 -
6 trang 238 1 0