Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon TumSỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN VẬT LÍ - Lớp 12 Ngày kiểm tra: 5/11/2024 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 121 (Đề kiểm tra có 4 trang)Họ và tên học sinh:……….………………………......................Lớp:..................SBD:.................. ĐỀ BÀIPHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phươngán.Câu 1: Khoảng 70% bề mặt của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Vì có...(1)... nên lượng nướcnày có thể hấp thụ năng lượng nhiệt khổng lồ của năng lượng Mặt Trời mà vẫn giữ cho...(2)... củabề mặt Trái Đất tăng không nhanh và không nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống con ngườivà các sinh vật khác. Khoảng trống (1) và (2) lần lượt là: A. “nhiệt độ sôi lớn”; “áp suất”. B. “nhiệt độ sôi lớn”; “nhiệt độ”. C. “nhiệt dung riêng lớn”; “áp suất”. D. “nhiệt dung riêng lớn”; “nhiệt độ”.Câu 2: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là3, 4.105 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,5 kg nước đá ở 0 C để nó chuyển thành nước ởnhiệt độ 30 C là: A. 698,1 kJ. B. 1530 kJ. C. 510 kJ. D. 188,1 kJ.Câu 3: Chất rắn vô định hình có đặc điểm là A. có dạng hình học xác định. B. có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. có cấu trúc tinh thế. D. không có nhiệt độ nóng chảy xác định.Câu 4: Quy ước về dấu nào sau đây phù hợp với công thức U A Q của định luật I nhiệt độnglực học? A. Vật nhận công A > 0, vật nhận nhiệt Q > 0. B. Vật thực hiện công A < 0, vật truyền nhiệt Q > 0. C. Vật nhận công A < 0, vật nhận nhiệt Q < 0. D. Vật thực hiện công A > 0, vật truyền nhiệt Q < 0.Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về mô hình động học phân tử? A. Vật chất được cấu tạo bởi một số rất lớn những hạt có kích thước rất nhỏ gọi là phân tử. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Giữa các phân tử chỉ có các lực hút. D. Các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.Câu 6: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? Trang 1/5 - Mã đề 121 A. Chiếc cốc thuỷ tinh. B. Hạt muối ăn. C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh.Câu 7: Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K. Nhiệt lượng tỏa ra khi một miếng sắt có khốilượng 2 kg ở nhiệt độ 500C hạ xuống còn 100C là: A. 439760 J. B. 382400 J. C. 219880 J. D. 109940 J.Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về chất lỏng? A. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tửchất khí và nhỏ hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn. B. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó. C. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định. D. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh các vị trí cân bằng nhưng những vị trí cân bằngnày không cố định mà di chuyển.Câu 9: Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước. Dụng cụ số (1) là A. nhiệt lượng kế. B. nhiệt kế. C. cân điện tử. D. biến thế nguồn.Câu 10: Đơn vị đo của nhiệt dung riêng là: A. J / kg.K . B. J / K . C. J . D. J.K / kg .Câu 11: Phát biểu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.Câu 12: Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ và áp suất. B. nhiệt độ và thể tích của vật. C. nhiệt độ, áp suất và thể tích. D. nhiệt độ, áp suất và khối lượng.Câu 13: Tìm nhiệt lượng để hóa hơi hoàn toàn 2,5 lít nước đang sôi ở nhiệt độ 100C . Biết nhiệthóa hơi riêng của nước ở 100C là 2, 26 106 J / kg .A. 9, 04 105 J B. 5, 65 106 J C. 8, 24 106 J D. . 8, 4 105 JCâu 14: Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của nước vào độ cao so với mặtnước biển, căn cứ vào số liệu trên hình vẽ, hãy chọn phát biểu đúng? Trang 2/5 - Mã đề 121 A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của nước càng tăng. B. Ở độ cao mặt nước biển, nhiệt độ sôi của nước là 80oC. C. Ở độ cao 6000 m, nhiệt độ sôi của nước là 100oC. D. Ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là 90oC.Câu 15: Nhiệt độ cơ thể người bình thường là 370C. Trong thang nhiệt độ Kelvin kết quả đo nàosau đây là đúng? A. 310K. B. 37K. C. 98,6K. D. 236K.Câu 16: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ? A. Vôn kế. B. Nhiệt kế. C. Cân đồng hồ. D. Tốc kế.Câu 17: Nhiệt kế hồng ngoại đo nhiệt độ bằng cách nào? A. Đo sự thay đổi màu sắc của da. B. Đo sự thay đổi âm thanh khi hơi thở ra. C. Đo bức xạ hồng ngoại phát ra từ cơ thể. D. Đo áp suất không khí xung quanh.Câu 18: Ta cho vài viên đá vào một cốc nước. Sau một lúc ta thấy bên ngoài thành cốc có cácgiọt nước nhỏ li ti bám vào. Hiện tượng đó là vì A. nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại. B. nước trong cốc thấm ra ngoài. C. hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ trên thành cốc. D. thanh cốc bị dính ướt các giọt nước.PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinhchọn đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon TumSỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN VẬT LÍ - Lớp 12 Ngày kiểm tra: 5/11/2024 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 121 (Đề kiểm tra có 4 trang)Họ và tên học sinh:……….………………………......................Lớp:..................SBD:.................. ĐỀ BÀIPHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phươngán.Câu 1: Khoảng 70% bề mặt của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Vì có...(1)... nên lượng nướcnày có thể hấp thụ năng lượng nhiệt khổng lồ của năng lượng Mặt Trời mà vẫn giữ cho...(2)... củabề mặt Trái Đất tăng không nhanh và không nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống con ngườivà các sinh vật khác. Khoảng trống (1) và (2) lần lượt là: A. “nhiệt độ sôi lớn”; “áp suất”. B. “nhiệt độ sôi lớn”; “nhiệt độ”. C. “nhiệt dung riêng lớn”; “áp suất”. D. “nhiệt dung riêng lớn”; “nhiệt độ”.Câu 2: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là3, 4.105 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,5 kg nước đá ở 0 C để nó chuyển thành nước ởnhiệt độ 30 C là: A. 698,1 kJ. B. 1530 kJ. C. 510 kJ. D. 188,1 kJ.Câu 3: Chất rắn vô định hình có đặc điểm là A. có dạng hình học xác định. B. có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. có cấu trúc tinh thế. D. không có nhiệt độ nóng chảy xác định.Câu 4: Quy ước về dấu nào sau đây phù hợp với công thức U A Q của định luật I nhiệt độnglực học? A. Vật nhận công A > 0, vật nhận nhiệt Q > 0. B. Vật thực hiện công A < 0, vật truyền nhiệt Q > 0. C. Vật nhận công A < 0, vật nhận nhiệt Q < 0. D. Vật thực hiện công A > 0, vật truyền nhiệt Q < 0.Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về mô hình động học phân tử? A. Vật chất được cấu tạo bởi một số rất lớn những hạt có kích thước rất nhỏ gọi là phân tử. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Giữa các phân tử chỉ có các lực hút. D. Các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.Câu 6: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? Trang 1/5 - Mã đề 121 A. Chiếc cốc thuỷ tinh. B. Hạt muối ăn. C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh.Câu 7: Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K. Nhiệt lượng tỏa ra khi một miếng sắt có khốilượng 2 kg ở nhiệt độ 500C hạ xuống còn 100C là: A. 439760 J. B. 382400 J. C. 219880 J. D. 109940 J.Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về chất lỏng? A. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tửchất khí và nhỏ hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn. B. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó. C. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định. D. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh các vị trí cân bằng nhưng những vị trí cân bằngnày không cố định mà di chuyển.Câu 9: Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước. Dụng cụ số (1) là A. nhiệt lượng kế. B. nhiệt kế. C. cân điện tử. D. biến thế nguồn.Câu 10: Đơn vị đo của nhiệt dung riêng là: A. J / kg.K . B. J / K . C. J . D. J.K / kg .Câu 11: Phát biểu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.Câu 12: Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ và áp suất. B. nhiệt độ và thể tích của vật. C. nhiệt độ, áp suất và thể tích. D. nhiệt độ, áp suất và khối lượng.Câu 13: Tìm nhiệt lượng để hóa hơi hoàn toàn 2,5 lít nước đang sôi ở nhiệt độ 100C . Biết nhiệthóa hơi riêng của nước ở 100C là 2, 26 106 J / kg .A. 9, 04 105 J B. 5, 65 106 J C. 8, 24 106 J D. . 8, 4 105 JCâu 14: Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của nước vào độ cao so với mặtnước biển, căn cứ vào số liệu trên hình vẽ, hãy chọn phát biểu đúng? Trang 2/5 - Mã đề 121 A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của nước càng tăng. B. Ở độ cao mặt nước biển, nhiệt độ sôi của nước là 80oC. C. Ở độ cao 6000 m, nhiệt độ sôi của nước là 100oC. D. Ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là 90oC.Câu 15: Nhiệt độ cơ thể người bình thường là 370C. Trong thang nhiệt độ Kelvin kết quả đo nàosau đây là đúng? A. 310K. B. 37K. C. 98,6K. D. 236K.Câu 16: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ? A. Vôn kế. B. Nhiệt kế. C. Cân đồng hồ. D. Tốc kế.Câu 17: Nhiệt kế hồng ngoại đo nhiệt độ bằng cách nào? A. Đo sự thay đổi màu sắc của da. B. Đo sự thay đổi âm thanh khi hơi thở ra. C. Đo bức xạ hồng ngoại phát ra từ cơ thể. D. Đo áp suất không khí xung quanh.Câu 18: Ta cho vài viên đá vào một cốc nước. Sau một lúc ta thấy bên ngoài thành cốc có cácgiọt nước nhỏ li ti bám vào. Hiện tượng đó là vì A. nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại. B. nước trong cốc thấm ra ngoài. C. hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ trên thành cốc. D. thanh cốc bị dính ướt các giọt nước.PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinhchọn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 năm 2025 Đề thi giữa học kì 1 lớp 12 Đề thi giữa HK1 Vật lý lớp 12 Đề thi trường THPT Lê Lợi Mô hình động học phân tử Cấu trúc tinh thểTài liệu có liên quan:
-
3 trang 1624 26 0
-
8 trang 400 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 374 6 0 -
7 trang 318 0 0
-
15 trang 286 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 285 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 263 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 262 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 251 0 0 -
6 trang 237 1 0