Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 719.35 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam SỞ GD & ĐT Quảng Nam GIỮA HỌC KỲ I Trường THPT Lương Thúc Kỳ NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: Vật Lí 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 103 PHẦN I.(4,5đ) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểmCâu 1. Khi cho hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúc nhau, năng lượng nhiệt luôn truyền từ vật có A. nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. khối lượng cao hơn và vật có khối lượng thấp hơn. C. khối lượng thấp hơn sang vật có khối lượng cao hơn. D. thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.Câu 2. Hệ thức nào sau đây mô tả quá trình vật vừa nhận nhiệt lượng, vừa nhận công từ vật khác? A. ΔU = A + Q khi Q > 0 và A < 0. B. ΔU = A + Q khi Q > 0 và A > 0. C. ΔU = A + Q khi Q > 0 và A < 0. D. ΔU = A + Q khi Q < 0 và A > 0.Câu 3. Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ, áp suất và thể tích của vật. B. nhiệt độ và thể tích của vật. C. tốc độ trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật. D. khoảng cách trung bình giữa các phân tử cấu tạo nên vật.Câu 4. Khi hệ nhận nhiệt và nhận công thì nội năng của hệ A. không đổi. B. tăng C. chưa đủ điều kiện để kết luận. D. giảm.Câu 5. Ở thể rắn, các phân tử có đặc điểm gì về hình dạng và thể tích? A. Có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. B. Không có hình dạng và thể tích riêng. C. Có thể tích và hình dạng riêng xác định. D. Có hình dạng xác định nhưng không có thể tích xác định.Câu 6. Thuỷ ngân có nhiệt độ nóng chảy là −390C và nhiệt sôi là 3570C. Khi trong phòng có nhiệt độ là280C thì thuỷ ngân A. Tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi. B. Tồn tại ở cả thể lỏng, thể rắn và thể hơi. C. chỉ tồn tại ở thể lỏng. D. chỉ tồn tại ở thể hơi.Câu 7. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg chất lỏng đó hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định, được gọilà A. nhiệt nóng chảy. B. nhiệt hóa hơi riêng. C. nhiệt nóng chảy riêng. D. nhiệt hóa hơi.Câu 8. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm cho m (kilôgam) chất lỏng hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xácđịnh. Nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng đó được tính bằng Q Q A. Q.m B.  C. Q.m 2 . D. 2  m mCâu 9. Sự hóa hơi có thể xảy ra qua hình thức A. sôi và đông đặc. B. bay hơi và nóng chảy. C. bay hơi và sôi. D. nóng chảy và thăng hoa.Câu 10. Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vàoMã đề 103 Trang 1/3 A. độ biến thiên nhiệt độ. B. nhiệt dung riêng của chất. C. khối lượng của chất. D. thời gian truyền nhiệtCâu 11. Mỗi độ chia (1 °C) trong thang Celsius bằng X của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nướctinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn). X là A. 1/273,15. B. 1/100. C. 1/10. D. 1/273,16.Câu 12. Nhiệt nóng chảy riêng là thông tin cần thiết trong A. xác định khối lượng của chất. B. xác định nhiệt độ nóng chảy của vật. C. xác định tính chất của chất làm vật. D. xác định được năng lượng cần cung cấp cho lò nung.Câu 13. Đối với vật rắn kết tinh khi đang nóng chảy, khi ta vẫn cung cấp nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật A. giảm đều. B. vẫn tăng đều. C. lúc đầu tăng sau đó giảm. D. không thay đổi.Câu 14. Đưa cốc nước lạnh ra ngoài trời nóng thì thấy xuất hiện một lớp nước bám ngoài thành cốc. Đólà do hiện tượng A. nóng chảy. B. bay hơi. C. thăng hoa. D. ngưng tụ.Câu 15. Nhiệt nóng chảy của chì là 0,25.10 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 10 kg chì là 5 A. 25 kJ. B. 2 500 J. C. 0,25.106 J. D. 25 000 kJ.Câu 16. Biểu thức chuyển đổi giữa thang nhiệt Celcius và thang nhiệt Kelvin là: A. T (K) = t (0C) + 237 B. T (K) = t (0C) + 327 C. T (K) = t (0C) + 372 D. T (K) = t (0C) + 273Câu 17. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp để tăng nhiệt độ m (kilôgam) vật liệu (có nhiệt dung riêng c)từ nhiệt độ t1 lên tới nhiệt độ t 2 là A. Q  mc  t 2 .t1  . B. Q  mc  t 2  t1  . C. Q  mc  t 2 / t1  . D. Q  mc  t 2  t1  .Câu 18. Nhiệt lượng cần truyền cho vật khi vật bắt đầu nóng chảy tới khi vật nóng chảy hoàn toàn phụthuộc vào ...

Tài liệu có liên quan: