Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Cự Khối

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.06 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Cự Khối” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Cự KhốiUBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2022 – 2023 Ngày kiểm tra:14/03/2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục.” Đây là nội dung thể hiện khái niệm nào? A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực cộng đồng. D. Bạo lực xã hội. Câu 2. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh không nên có hành động gì? A. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. B. Kêu cứu để thu hút sự chú ý. C. Rời khỏi vị trí nguy hiểm. D. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. Câu 3. Trước khi xảy ra các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Giữ kín mọi chuyện, không chia sẻ cùng ai. B. Cố gắng giải quyết mâu thuẫn. C. Tìm cách nói xấu những bạn kia với giáo viên. D. Mặc kệ, không làm gì cả. Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Cô lập bạn cùng lớp. B. Chế giễu, bắt nạt bạn cùng lớp. C. Chép bài tập về nhà của bạn cùng lớp. D. Đánh đập bạn cùng lớp.. Câu 5. Biểu hiện nào dưới đây không phải nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu hợp lí. B. Gửi tiền ở ngân hàng. C. Tiết kiệm thường xuyên. D. Tiêu xài hoang phí. Câu 6. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. B. Thu gom phế liệu. C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. Câu 7. Nguyên tắc nào dưới đây thể hiện quản lí tiền hiệu quả? A. Hạn chế mua sắm, chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. B. Làm ra bao nhiêu chi tiêu hết bấy nhiêu. C. Tăng cường chi các khoản không cần thiết. D. Sử dụng xong vứt đi luôn kể cả đồ có thể tái chế. Câu 8. Thế nào là quản lý tiền hiệu quả? A. hà tiện, giảm tối đa mức độ chi tiêu. B. dùng tiền để mua nhiều đồ hiệu, xa xỉ. C. biết sử dụng tiền một cách hợp lí. D. tiêu hết số tiền mà mình đang có. Câu 9. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Ông K đánh con vì trốn học để đi chơi game. B. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn. C. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học. D. Bạn T đe dọa sẽ đánh bạn M vì không cho mình chép bài. Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về bạo lực học đường? A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. Mã đề 01 – GDCD7 Trang 1 B. Bạo lực học đường bao gồm bạo lực về thể chất và bạo lực về tinh thần. C. Bạo lực học đường chỉ gây ra những tác hại về sức khỏe, thể chất. D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục.Câu 11. Hành vi nào sau đây là hành vi bạo lực học đường? A. T và D đi qua nhà ông H và bắt trộm gà của nhà ông H. B. T lấy bút của H để dùng khi chưa hỏi ý kiến của H. C. K lấy trộm hình ảnh nhạy cảm của M đăng lên facebook. D. A trong giờ kiểm tra lén nhìn bài của B.Câu 12. Phát biểu nào dưới đây không phản ánh đúng về hậu quả của bạo lực họcđường? A. Bạo lực học đường gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Người thực hiện hành vi bạo lực học đường không phải chịu xử lí của pháp luật. D. Gây không khí căng thẳng trong môi trường học đường.Câu 13. Để quản lí tiền có hiệu quả, chúng ta cần phải làm gì? A. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. B. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. C. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. D. Đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến.Câu 14. Hành động nào dưới đây thể hiện biết quản lí tiền hiệu quả? A. Vay tiền người khác thường xuyên dù đầu tháng bố mẹ cho rất nhiều tiền tiêu vặt. B. Bỏ heo để tiết kiệm. C. Khao bạn bè ăn uống thường xuyên. D. Thường mua quần áo mới mình thích khi có tiền.Câu 15. Em muốn mua một chiếc áo yêu thích, tuy nhiên bản thân em muốn tự mua màkhông cần xin bố mẹ. Em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp? A. Vay bạn bè xung quanh để mua. B. Nói dối bố mẹ xin tiền hoc. C. Nghỉ học đi làm thêm kiếm tiền. D. Tiết kiệm tiền bố mẹ cho để mua..Câu 16. Nhận định nào sau đây là sai khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả?? A. Để tạo nguồn thu nhập, chúng ta cần làm việc. B. Chỉ những người nghèo mới cần quản lí tiền. C. Quản lý tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí. D. Quản lý tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể cân bằng tài chính hiện tại.Câu 17. T là nữ sinh lớp 7A, bạn nổi tiếng ngoan ngoãn, xinh xắn và học giỏi. Khi thamgia hoạt động ngoại khóa, T bị K (một bạn nam lớp 9C) trêu ghẹo và có những hành viđụng chạm vào cơ thể. Sự việc khiến T vô cùng xấu hổ và sợ hãi. Theo em, trong trườnghợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? Vì sao? A. Không có bạn nào vì khong gây thiệt hại về tính mạng của ai cả. B. Bạn T đã không có phản ứng gì khi bị bạn K đụng chạm. C. Bạn T và K vì bạn T cố tình để bạn K đụng chạm cơ thể mình. D. Bạn K vì bạn đã có hành vi khiến bạn T xấu hổ và sợ hãi.Câu 18. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinhtrường k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: