Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.61 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - GDCD 7 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL TN TLPhòng, chống bạo lực học 1 câu 4 câu 1 câu 2 câu 2 câu 10 câuđường 4.5 đ 1đ 1.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 8đ 4 câu 2 câu 2 câu 8 câuQuản lý tiền 1đ 0.5 đ 0.5 đ 2đ 1 câu 8 câu 1 câu 4 câu 4 câu 18 câuTổng 4.5 đ 2đ 1.5 đ 1đ 1đ 10đ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN GDCD - LỚP 7 I. Phần trắc nghiệmCâu 1: Hiểu đươc biểu hiện của bạo lực học đườngCâu 2: Biết được nội dung nào không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đườngCâu 3: Biết được nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực học đườngCâu 4: Chọn được cách phù hợp để phòng tránh bạo lực học đườngCâu 5: Chọn được cách hợp lý để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đườngCâu 6: Vận dụng để giải quyết tình huống: “Trên đường đi học, em thấy bạn cùng lớp đang bị chặn lại và doạ đánh do không chịu chỉ đápán cho bạn khác khi làm bài kiểm tra. Em sẽ làm gì trong trường hợp này?”Câu 7: Vận dụng để giải quyết tình huống: “Một anh học lớp trên, rủ em cùng “xử lí” một nhóm bạn khác đã “chơi trội” sau buổi thi vănnghệ toàn trường. Em sẽ làm gì trong tình huống này?”Câu 8: Nhận biết được hành vi nào không phải là biểu hiện của bạo lực học đườngCâu 9: Biết được ý nghĩa của việc quản lí tiềnCâu 10: Hiểu được thế nào là chi tiêu có kế hoạchCâu 11: Vận dụng kiến thức về quản lí tiền để biết cách sử dụng tiềnCâu 12: Nhận biết được Câu tục ngữ nói về tiết kiệm tiềnCâu 13: Nhận biết được Câu tục ngữ khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quảCâu 14: Nhận biết được Câu tục ngữ thể hiện người không biết tiết kiệm tiềnCâu 15: Hiểu được hậu quả của việc: Thiếu đức tính tiết kiệmCâu 16: Hiểu được Đối lập với tiết kiệm là gì II. Phần tự luậnCâu 1: Biết được Nguyên nhân gây ra bạo lực học đườngCâu 2: Biết được cách ứng phó với bạo lực học đườngPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: GDCD - Lớp 7 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên học sinh:………………………………………………………………..Lớp:…………………… ĐỀ AI/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:Câu 1: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là?A. Đánh đập B. Quan tâm C. Sẻ chia D. Cảm thôngCâu 2: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?A. Tổn thương thân thể, tâm lý B. Giảm sút kết quả học tậpC. Gây không khí căng thẳng trong gia đình D. Người gây bạo lực không bị kỉ luậtCâu 3: Nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực học đường là?A. Thiếu sự quan tâm từ gia đình B. Thích thể hiện C. Quá vui D. Quá buồnCâu 4: Để phòng tránh bạo lực học đường nên chọn cách ứng xử nào sau đây?A. Giữ im lặng khi có bạo lực học đường B. Ở lại nơi có bạo lực học đườngC. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè D. Kết bạn với những người tốtCâu 5: Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường?A. Tuyên truyền tác hại của bạo lực học đường B. Xây dựng mối quan hệ thân thiệnC. Đấu tranh chống bạo lực học đường D. Tất cả các việc làm nêu trên.Câu 6: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng lớp đang bị chặn lại và doạ đánh do không chịu chỉđáp án cho bạn khác khi làm bài kiểm tra. Em sẽ làm gì trong trường hợp này?A. Mặc kệ, bỏ đi B. Chạy lại đánh nhau với người kia để bảo vệ bạnC. Đứng xem, cổ vũ D. Đi báo cho thầy cô, bác bảo vệ của trườngCâu 7: Một anh học lớp trên, rủ em cùng “xử lí” một nhóm bạn khác đã “chơi trội” sau buổi thivăn nghệ toàn trường. Em sẽ làm gì trong tình huống này?A. Từ chối, khuyên anh bỏ ý định, báo thầy cô ngay nếu ko khuyên được B. Từ chối tham giaC. Tham gia cùng ngay lập tức D. Bỏ điCâu 8: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn có chuyện buồn B. Tẩy chay, xa lánh bạnC. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm D. Gây gỗ, đánh nhauCâu 9: Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động:A. Trong lao động. B. Trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển.C. Làm những gì mình thích. D. Tìm kiếm việc làm.Câu 10: Chi tiêu có kế hoạch là:A. Chỉ mua thứ cần thiết, phù hợp chi trả. B. Tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”.C. Vay tiền mua đồ “hot” nhất. D. Mua những gì thịnh hành nhất, dù không cần thiết.Câu 11: Quản lí tiền là biết sử dụng tiền:A. Hợp lí, hiệu quả. B. Mọi lúc, mọi nơi. C. Vào việc mình thích. D. Cho vay nặng lãi.Câu 12: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền?A. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người còn của.Câu 13: Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả?A. Hay đi chợ để nợ cho con. B. Tốt vay dày nợ.C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Của đi thay người.Câu 14: Câu tục ngữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: