Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 53.75 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2023 -2024 ĐỀ 1 – Mã 101 Thời gian làm bài: 45p Đề thi gồm: 02 trang Ngày kiểm tra: 14/3/2024I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm):Đọc kĩ các câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.Câu 1: Biểu hiện của bạo lực học đường là:A. Đánh đập. B. Quan tâm. C. Sẻ chia. D. Cảm thông.Câu 2: Các hành vi: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúcphạm danh dự, nhân phẩm của người khác xảy ra trong trường học là biểu hiện của nội dungnào sau đây?A. Đấu tranh giai cấp. B. Bạo lực xã hội.C. Bạo lực gia đình. D. Bạo lực học đường.Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không nói về ý nghĩa của quản lý tiền?A. Chi tiêu hợp lí. B. Tiết kiệm.C. Kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình. D. Làm mọi việc mình thích.Câu 4: Quản lý tiền hiệu quả giúp rèn luyện thói quen nào sau đây?A. Chi tiêu hợp lí. B. Hoang phí.C. Hà tiện. D. Không tiết kiệm.Câu 5: Biểu hiện nào sau đây nói về ý nghĩa của quản lý tiền?A. Trung thực. B. Tiết kiệm. C. Tự trọng. D. Liêm khiết.Câu 6: Quản lý tiền có hiệu quả sẽ giúp:A. mua được món đồ mình mong muốn.B. hình thành thói quen chi tiêu không hợp lí.C. hình thành thói quen keo kiệt trong tương lai.D. mua sắm vật dụng đắt tiền khi chưa cần thiết.Câu 7: Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây?A. Cha mẹ đánh đập con cái. B. Trêu chọc làm bạn bực mình.C. Giáo viên phê bình học sinh trong lớp. D. Học sinh xúc phạm danh dự của bạn học.Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không phải bạo lực học đường?A. Tung tin đồn không chính xác về bạn trong lớp. B. Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn.C. Kéo bè kết phái đến đánh bạn. D. Rủ các bạn trong lớp đi thăm bạn ốm.Câu 9: Em đồng tình với cách ứng phó tâm lý căng thẳng nào dưới đây?A. Xem tivi, xem phim liên tục. B. Dành nhiều thời gian chơi điện tử.C. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. D. Hút thuốc, uống rượu, bia.Câu 10: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của:A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng.C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành.Câu 11: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây?A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên.B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp.C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh.D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai.Câu 12: Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lý căng thẳng về học tập, em sẽ lựa chọn cách ứngxử nào sau đây?A. Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn.B. Làm bài cho bạn để bạn không phải căng thẳng.C. Kệ bạn, bạn thân – thân ai người ấy lo.D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra.Câu 13: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì?A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi.C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.D. Tác động từ các game có tính bạo lực.Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân.B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập.C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn.D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật.Câu 15: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm?A. Bố cho A tiền tiêu ăn sáng mỗi ngày 20.000 đồng, A chỉ ăn hết 10.000 đồng và số tiền còn lại Abỏ vào lợn tiết kiệm.B. Sau mỗi năm học, V thường sử dụng những trang vở chưa viết gộp lại thành quyển vở nháp.C. Mùa hè oi nóng, T xả nước ra chậu rất nhiều để nghịch nước cho mát.D. H có thói quen khóa vòi nước và tắt điện nhà vệ sinh sau khi sử dụng xong.Câu 16: Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nàodưới đây?A. Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015.B. Bộ Luật Dân sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).C. Bộ Luật Lao động năm 2020.D. Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2015.Câu 17: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cáchứng xử nào dưới đây?A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mìnhB. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên facebook.C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau.D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy.Câu 18: H chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. Trướckhi thi, H đã dành thời gian hít thở sâu và tự nhủ: “Mình sẽ làm tốt thôi, mình đã luyện tậprất nhiều rồi”. Cuối cùng, H đã có phần thi rất ấn tượng và nhận được kết quả tốt. Việc làmcủa H thể hiện bạn là người:A. Biết cách ứng phó với tâm lý căng thẳng. B. May mắn và tự tin.C. Biết quan tâm, chia sẻ đến mọi người. D. Rất coi trọng thành tích.Câu 19: Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực?A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả! B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất!C. Mình làm gì cũng thất bại! D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt!Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với căng thẳng?A. Căng thẳng gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con ngườiB. Bạo lực học đường là nguyên nhân khách quan có thể gây ra trạng thái căng thẳng.C. Trạng thái căng thẳng có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan.D. Khi căng thẳng, chúng ta nên tự vượt qua, không nên nhờ sự trợ giúp từ người khác.II. PHẦN TỰ LUẬN ...

Tài liệu có liên quan: