Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 652.79 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT DĨ AN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên học sinh :..............................................................Số báo danh : …………….... Mã đề 374I/ PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1. Phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H6 ở thể khí có = -1406 kJ. Nhận định nào sau đâylà đúng? A. Phản ứng trên thu nhiệt và diễn ra thuận lợi. B. Phản ứng trên thu nhiệt và diễn ra không thuận lợi. C. Phản ứng trên tỏa nhiệt và diễn ra không thuận lợi. D. Phản ứng trên tỏa nhiệt và diễn ra thuận lợi.Câu 2. Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi? (1) 2Al(s) + Fe2O3(s) ⟶ Al2O3(s) + 2Fe(s) (2) 2H2(g) + O2(g) ⟶ 2H2O(l) (3) C(s) + O2(g) ⟶ CO2(g) (4) NaCl(aq) + AgNO3(aq) ⟶ AgCl(s) + NaNO3(aq)A. Phản ứng (2) và (3). B. Phản ứng (1) và (3). C. Phản ứng (2) và (4). D. Phản ứng (1) và (2).Câu 3. Thực phẩm bị ôi thiu do các phản ứng oxi hóa của oxygen cũng như sự hoạt động của vi khuẩn.Biết rằng nồng độ oxygen trong túi thực phẩm sau khi bơm N2 hoặc CO2 chỉ còn khoảng 2 – 5%. Để hạnchế sự ôi thiu, người ta bơm N2 hoặc CO2 vào túi đựng thực phẩm trước khi đóng gói nhằmA. làm giảm nồng độ oxygen trong túi, từ đó làm giảm tốc độ phản ứng oxi hóa của oxygen, giúp hạn chế sự ôi thiu thực phẩm.B. làm giảm nồng độ oxygen trong túi, từ đó làm tăng tốc độ phản ứng oxi hóa của oxygen, giúp hạn chế sự ôi thiu thực phẩm.C. làm tăng nồng độ oxygen trong túi, từ đó làm tăng tốc độ phản ứng oxi hóa của oxygen, giúp hạn chế sự ôi thiu thực phẩm.D. làm tăng nồng độ oxygen trong túi, từ đó làm giảm tốc độ phản ứng oxi hóa của oxygen, giúp hạn chế sự ôi thiu thực phẩm.Câu 4. Cho các phản ứng sau: (1) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s)   CaO(s) + CO2(g), 0 t = +178,29 kJ (2) Phản ứng than cháy trong không khí: C(s) + O2(g)   CO2(g), 0 t = -393,5 kJTrong hai phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt?A. Phản ứng (1) thu nhiệt và phản ứng (2) tỏa nhiệt.B. Cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.C. Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt. 1/4 - Mã đề 374D. Phản ứng (1) tỏa nhiệt và phản ứng (2) thu nhiệt.Câu 5. Cho phản ứng hoá học: Cl2  KOH  KCl  KClO3  H2 O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine bị khử vàsố nguyên tử chlorine bị oxi hóa trong phương trình hoá học của phản ứng đã cho tương ứng làA. 5:1. B. 1:5. C. 1:3. D. 3:1.Câu 6. Phương trình nhiệt hoá học nào sau đây ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phảnứng sau: Enthalpy (kJ) 0 Cl2O(g) + 3F2O(g) H298(sp) f 0 H298 = + 394,1 kJ r 0 H298(cñ) f 2ClF3(g) + 2O2(g) Tiến trình phản ứngA. 2ClF3(g) + 2O2(g) → Cl2O(g) + 3F2O (g), = -394,1 kJB. Cl2O(g) + 3F2O(g) → 2ClF3(g) + 2O2 (g), = -394,1 kJC. 2ClF3(g) + 2O2(g) → Cl2O(g) + 3F2O (g), = +394,1 kJD. Cl2O(g) + 3F2O(g) → 2ClF3(g) + 2O2 (g), = +394,1 kJCâu 7. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đâycủa nguyên tử?A. Số hiệu nguyên tử. B. Số mol. C. Số khối. D. Số oxi hóa.Câu 8. Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng? (a) Phản ứng tạo gỉ kim loại. (b) Phản ứng quang hợp. (c) Phản ứng nhiệt phân. (d) Phản ứng đốt cháy.A. (a) và (b). B. (a) và (d). C. (b) và (c). D. (c) và (d).Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?A. CaCO3   CaO  CO2 B. 2Ca  O2   2CaO 0 0 t t D. CaO  H 2O   Ca(OH) 2 0C. Ca(OH) 2  CO 2  CaCO3  H 2O tCâu 10. Số oxi hóa của nitrogen trong N2, N2O, HNO3 lần lượt làA. -3, +1, +6 B. +4, +1, +5. C. 0, +1, +5 D. -3, +2, +5.Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298°C. B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol/lít (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K. C. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0°C. D. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn ...

Tài liệu có liên quan: