Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 902.93 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến” được chia sẻ trên đây. Hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRƯỜNG THPT TRA GIỮA LƯƠNG NGỌC QUYẾN KÌ II NĂM HỌC 2022- (Đề thi có 04trang) 2023 Môn: HOÁ HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 103 Họ và tên học sinh:…………..…..............…Lớp:……… SBD: ……....Phòng: ……Cho NTK: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31,Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65Thể tích các khí đo ở điều kiện chuẩn.PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7Điểm) Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trả lời đúngnhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng. Các em nhớ tô Sốbáo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm.Câu 1. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. neutron. B. proton. C. electron. D. cation.Câu 2. Ammonia (NH3) là nguyên liệu để sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số oxi hoá củanitrogen trong ammonia là A. 0. B. 3. C. -3. D. +3.Câu 3. Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau: N NSố oxi hoá của nguyên tử N trong các phân tử trên lần lượt là A. 0; -3; -4. B. 0; -3; +5. C. 0; +3, +5. D. -3; -3; +4.Câu 4. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của NO(g)? A. N2(g) + O2(g) 2NO(g) B. ½ N2(g) + ½ O2(g) NO(g). C. 4NH3(g) + 5O2(g) 4NO(g)+ 6H2O(l) D. 4NH3(g) + 10O(g)4NO(g)+ 6H2O(l)Câu 5. Cho phản ứng hóa học: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Zn 2+ và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Zn và sự khử Cu2+. C. sự khử Zn 2+ và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Zn và sự oxi hóa Cu.Câu 6. Carbon đóng vai trò chất oxi hoá ở phản ứng nào sau đây? to to A. C + O2 CO2 B. C+CO2 CO. to to C. C+ H2O CO + H2 D. C+2H2 CH4Câu 7. Choquátrình,đâylàquátrình A.khử. B.oxihoá. C.nhậnproton. D.tựoxihóa–khử.Câu 8. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2. B. Phản ứng đốt cháy ethanol. C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4. D. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí.Mã đề 103 Trang 4/4Câu 9. Số oxi hoá là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử? A. Điện tích. B. Số hiệu. C. Hoá trị. D. Khối lượng.Câu 10. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: SO2(g) + ½ O2 (g) SO3(l) = - 144,2 kJGiá trị của phản ứng: 2SO2(g) + O2 (g) 2SO3(l) là A. – 288,4 kJ. B. +560 kJ. C. –420 kJ. D. –1120 kJ.Câu 11. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) = –571,68 kJPhản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. C. tỏa nhiệt. D. không có sự thay đổi năng lượng.Câu 12. Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. CaO(s) B. SO2(g). C. H2O(l). D. N2(g). 2-Câu 13. Số oxi hoá của nguyên tử sulfur (S) trong iron S là A. +4. B. 0. C. 2-. D. -2.Câu 14. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl(aq) + NaOH(aq) NaCl(aq) + H2O(l) ∆H = –57,3 kJPhát biểu nào sau đây không đúng? A. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. B. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. C. Cho HCl dư tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. D. Cho 1 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ.Câu 15. Định nghĩa nào sau đây về biến thiên enthalpy của phản ứng là chính xác nhất ? A. Chính là nhiệt lượng thu vào của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn. B. Chính là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng. C. Chính là nhiệt lượng tỏa ra hay th ...

Tài liệu có liên quan: