Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng Đạo
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 200.53 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng Đạo" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng ĐạoUBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN KHTN 7TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC: 2022-2023 ---------------------------- ----------------------------I. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên lớp 7a) Khung ma trận- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1I (Thực hiện chương trình từ tuần 19-25)- Thời gian làm bài: 60 phút.- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60%tự luận).- Cấu trúc:- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 6 câu, vậndụng 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm;- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 1,5điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨCChủ đề Số câu Số điểm ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Chủ đề 6: 1 3 1 2 1 2 6 3,5 Từ(9 tiết) Chủ đề 7:Traođổichấtvàchuyể 1 5 0,5 4 1,5 1 1 4 10 6,5n hóanănglươngở sinhvật (17 tiết)Số câu 2 8 1,5 6 1,5 2 1 6 16 22Số 2 2 1,5 1,5 1,5 0,5 1 6 4 10điểm Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểmb) bảng đặc tả Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN Nhận biết- Biết được sự tồn tại của từ trường Trái Đất, Trái Đất có các cực từ. - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. 1 3 - Nêu được mối quan hệ của dòng điện và từ trường. Chủ đề 6: - Biết được cấu tạo nam châm điện, tính chất của nam Từ châm điện (9 tiết) Thông hiểu - Chỉ ra được các ứng dụng của nam châm điện. - Chỉ ra được ý nghĩa của từ trường, từ phổ, đường sức 1 2 từ. Vận dụng - Tìm hiểu cách xác định từ phổ, đường sức từ của 1 những dạng nam châm khác nhau. Nhận biết - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. - Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp và hô hấp tế bào. Viết được phương trình 1 5 quang hợp, hô hấp (dạng chữ) - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào. - Mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng. Thông hiểu - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: nêu được vai trò lá cây với chức năng Chủ đề 7: quang hợp. Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất vàTrao đổi chất chuyển hoá năng lượng.và chuyển hóa - Giải thích được vai trò của QH, Hô hấp…năng lương ở - Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế 0,5 4 sinh vật bào (ở thực vật và động vật); thể hiện được hai chiều (17 tiết) tổng hợp và phân giải. - Sử dụng hình ảnh mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) Vận dụng - Vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). - Vận dụng KT đã học giải thích các biện pháp tăng năng suất cây trồng. 1,5 1 Vận dụng cao - Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý 1 nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ IITRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC: 2022-2023 ---------------------------- ---------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: A. TRẮC NGHIỆM: (4đ) I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho hai thanh nam châm thẳng đặt gần nhau và xảy ra hiện tượng như hình vẽ. Mô tả hiện tượng và tên từ cực của hai đầu A, B của thanh nam châm A. Chúng đẩy nhau, đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam. B. Chúng đẩy nhau, đầu A là cực Nam và đầu B là cực Bắc. C. Chúng hút nhau, đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam. D. Chúng hút nhau, đầu A là cực Nam và đầu B là cực Bắc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng ĐạoUBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN KHTN 7TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC: 2022-2023 ---------------------------- ----------------------------I. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên lớp 7a) Khung ma trận- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1I (Thực hiện chương trình từ tuần 19-25)- Thời gian làm bài: 60 phút.- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60%tự luận).- Cấu trúc:- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 6 câu, vậndụng 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm;- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 1,5điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨCChủ đề Số câu Số điểm ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Chủ đề 6: 1 3 1 2 1 2 6 3,5 Từ(9 tiết) Chủ đề 7:Traođổichấtvàchuyể 1 5 0,5 4 1,5 1 1 4 10 6,5n hóanănglươngở sinhvật (17 tiết)Số câu 2 8 1,5 6 1,5 2 1 6 16 22Số 2 2 1,5 1,5 1,5 0,5 1 6 4 10điểm Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểmb) bảng đặc tả Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN Nhận biết- Biết được sự tồn tại của từ trường Trái Đất, Trái Đất có các cực từ. - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. 1 3 - Nêu được mối quan hệ của dòng điện và từ trường. Chủ đề 6: - Biết được cấu tạo nam châm điện, tính chất của nam Từ châm điện (9 tiết) Thông hiểu - Chỉ ra được các ứng dụng của nam châm điện. - Chỉ ra được ý nghĩa của từ trường, từ phổ, đường sức 1 2 từ. Vận dụng - Tìm hiểu cách xác định từ phổ, đường sức từ của 1 những dạng nam châm khác nhau. Nhận biết - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. - Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp và hô hấp tế bào. Viết được phương trình 1 5 quang hợp, hô hấp (dạng chữ) - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào. - Mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng. Thông hiểu - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: nêu được vai trò lá cây với chức năng Chủ đề 7: quang hợp. Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất vàTrao đổi chất chuyển hoá năng lượng.và chuyển hóa - Giải thích được vai trò của QH, Hô hấp…năng lương ở - Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế 0,5 4 sinh vật bào (ở thực vật và động vật); thể hiện được hai chiều (17 tiết) tổng hợp và phân giải. - Sử dụng hình ảnh mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) Vận dụng - Vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). - Vận dụng KT đã học giải thích các biện pháp tăng năng suất cây trồng. 1,5 1 Vận dụng cao - Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý 1 nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ IITRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC: 2022-2023 ---------------------------- ---------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: A. TRẮC NGHIỆM: (4đ) I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho hai thanh nam châm thẳng đặt gần nhau và xảy ra hiện tượng như hình vẽ. Mô tả hiện tượng và tên từ cực của hai đầu A, B của thanh nam châm A. Chúng đẩy nhau, đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam. B. Chúng đẩy nhau, đầu A là cực Nam và đầu B là cực Bắc. C. Chúng hút nhau, đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam. D. Chúng hút nhau, đầu A là cực Nam và đầu B là cực Bắc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 Đề thi giữa HK2 môn KHTN lớp 7 Kiểm tra giữa HK2 lớp 7 môn KHTN Cấu tạo nam châm điện Chuyển hóa năng lương ở sinh vậtTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 410 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 365 0 0 -
9 trang 340 0 0
-
6 trang 340 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 337 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 282 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 282 0 0 -
9 trang 238 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 230 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 211 0 0