Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thống Nhất A
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,007.41 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thống Nhất A” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thống Nhất A TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Điểm: Năm học: 2021 - 2022 MÔN: LỊCH SỬ 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 132I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 Câu – 7.0 điểm)Câu 1: “Phép quân điền”– chính sách phân chia ruộng đất công ở các làng xã được thực hiện dướitriều đại nào? A. Nhà Trần B. Nhà Tiền Lê C. Nhà Lý D. Nhà Lê sơCâu 2: Ý nào không phản ánh đúng về việc tổ chức bộ máy cai trị của chính quyền đô hộ phương Bắcở nước ta? A. Xóa bỏ tất cả các đơn vị hành chính của người Việt B. Chia nước ta thành quận (hoặc châu) C. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của phong kiến Trung Quốc D. Tăng cường kiểm soát, của quan lại cai trị tới cấp huyệnCâu 3: Nhà Hán chia nước ta làm mấy quận và sáp nhập vào lãnh thổ nào? A. Hai quận – bộ Nhật Nam B. Ba quận – bộ Cửu Chân C. Ba quận – bộ Giao Chỉ D. Hai quận – nước Nam ViệtCâu 4: Nhà nước Văn Lang, chia cả nước làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là ai? A. Bồ Chính. B. Quan Lang. C. Lạc tướng. D. Lạc hầu.Câu 5: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương A. vườn không nhà trống B. ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc C. lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc D. tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặcCâu 6: Các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tich điền nhằm mục đích A. khai khẩn đất hoang. B. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. C. bảo vệ đê điều. D. khuyến khích nhân dân sản xuất.Câu 7: Giáo dục nho học chủ yếu là gì? A. Nội dung chủ yếu là kinh tế B. Không khuyến khích việc học C. Nội dung chủ yếu là kinh sử D. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi họcCâu 8: Dạ Trạch Vương là tên gọi của nhân dân đối với A. Triệu Quang Phục B. Lý Bí C. Lý Phật Tử D. Lý Thiên BảoCâu 9: Ý nào không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? A. Việc giao thương với nước ngoài khởi sắc hơn hẳn B. Công cụ sản xuất bằng sắt phổ biến, diện tích trồng trọt và năng suất cây trồng tăng C. Thủ công nghiệp có bước phát triển mới D. Đường giao thông thủy bộ giữa các vùng, quận được hình thànhCâu 10: Nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến phương Bắc từ năm A. 179. B. 208 TCN. C. 179 TCN. D. 111 TCN.Câu 11: Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cư dân Văn Lang – Âu Lạc chuyển xuốngsống tập trung ở đồng bằng là A. để trồng trọt và chăn nuôi. B. giao thông thuận tiện. C. đất đai màu mỡ , dễ canh tác. D. công tác thủy lợi thuận tiện.Câu 12: Dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta là A. mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc B. mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến C. mâu thuẫn giữa dân ta với quan lại cai trị D. mâu thuẫn giữa nông nô với các chủ đồn điền người HánCâu 13: Trung tâm chính trị văn hóa và đô thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X – XV là A. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) B. Hội An (Quảng Nam) C. Thăng Long D. Phố Hiến (Hưng Yên)Câu 14: Đặc điểm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là A. đã hoàn chỉnh, do vua Hùng đứng đầu. B. khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua Hùng. C. nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á. D. sơ khai, đơn giản nhưng đây là tổ chức nhà nước của một quốc gia.Câu 15: Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện khiến nền kinh tế nước ta phát triển vượt bậctrong các thế kỉ X – XV? A. Nhân dân cả nước phấn khởi sản xuất B. Đất nước độc lập, thống nhất C. Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất D. Lãnh thổ trải rộng từ Bắc vào NamCâu 16: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhândân ta nhằm mục đích A. phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta. B. bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông. C. khai hóa văn minh cho nhân dân ta. D. nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.Câu 17: Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì? A. Sùng bái tự nhiên. B. Thờ cúng tổ tiên. C. Thờ thần Núi. D. Thờ thần Mặt trời.Câu 18: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt B. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta C. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân TốngCâu 19: Bài học về thượng sách giữ nước của Trần Hưng Đạo khi trả lời vua Trần về vấn đề giữ nướclà A. “ Vua tôi phải đồng lòng, anh em phải hòa thuận” B. “ khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc” Trang 2/4 - Mã đề thi 132 C. phải đoàn kết toàn dân, cả nước giúp sức để hàng vạn người như một. D. “ Mến người có nhân là dân; chở thuyền, lật thuyền cũng là dân”Câu 20: Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là A. rèn sắt. B. làm đồ trang sức bằng vàng, bạc. C. làm đồ gốm. D. làm giấy, làm thủy tinh.Câu 21: Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiềucuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là A. hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh B. chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm C. hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh D. hai lần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thống Nhất A TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Điểm: Năm học: 2021 - 2022 MÔN: LỊCH SỬ 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 132I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 Câu – 7.0 điểm)Câu 1: “Phép quân điền”– chính sách phân chia ruộng đất công ở các làng xã được thực hiện dướitriều đại nào? A. Nhà Trần B. Nhà Tiền Lê C. Nhà Lý D. Nhà Lê sơCâu 2: Ý nào không phản ánh đúng về việc tổ chức bộ máy cai trị của chính quyền đô hộ phương Bắcở nước ta? A. Xóa bỏ tất cả các đơn vị hành chính của người Việt B. Chia nước ta thành quận (hoặc châu) C. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của phong kiến Trung Quốc D. Tăng cường kiểm soát, của quan lại cai trị tới cấp huyệnCâu 3: Nhà Hán chia nước ta làm mấy quận và sáp nhập vào lãnh thổ nào? A. Hai quận – bộ Nhật Nam B. Ba quận – bộ Cửu Chân C. Ba quận – bộ Giao Chỉ D. Hai quận – nước Nam ViệtCâu 4: Nhà nước Văn Lang, chia cả nước làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là ai? A. Bồ Chính. B. Quan Lang. C. Lạc tướng. D. Lạc hầu.Câu 5: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương A. vườn không nhà trống B. ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc C. lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc D. tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặcCâu 6: Các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tich điền nhằm mục đích A. khai khẩn đất hoang. B. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. C. bảo vệ đê điều. D. khuyến khích nhân dân sản xuất.Câu 7: Giáo dục nho học chủ yếu là gì? A. Nội dung chủ yếu là kinh tế B. Không khuyến khích việc học C. Nội dung chủ yếu là kinh sử D. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi họcCâu 8: Dạ Trạch Vương là tên gọi của nhân dân đối với A. Triệu Quang Phục B. Lý Bí C. Lý Phật Tử D. Lý Thiên BảoCâu 9: Ý nào không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? A. Việc giao thương với nước ngoài khởi sắc hơn hẳn B. Công cụ sản xuất bằng sắt phổ biến, diện tích trồng trọt và năng suất cây trồng tăng C. Thủ công nghiệp có bước phát triển mới D. Đường giao thông thủy bộ giữa các vùng, quận được hình thànhCâu 10: Nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến phương Bắc từ năm A. 179. B. 208 TCN. C. 179 TCN. D. 111 TCN.Câu 11: Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cư dân Văn Lang – Âu Lạc chuyển xuốngsống tập trung ở đồng bằng là A. để trồng trọt và chăn nuôi. B. giao thông thuận tiện. C. đất đai màu mỡ , dễ canh tác. D. công tác thủy lợi thuận tiện.Câu 12: Dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta là A. mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc B. mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến C. mâu thuẫn giữa dân ta với quan lại cai trị D. mâu thuẫn giữa nông nô với các chủ đồn điền người HánCâu 13: Trung tâm chính trị văn hóa và đô thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X – XV là A. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) B. Hội An (Quảng Nam) C. Thăng Long D. Phố Hiến (Hưng Yên)Câu 14: Đặc điểm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là A. đã hoàn chỉnh, do vua Hùng đứng đầu. B. khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua Hùng. C. nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á. D. sơ khai, đơn giản nhưng đây là tổ chức nhà nước của một quốc gia.Câu 15: Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện khiến nền kinh tế nước ta phát triển vượt bậctrong các thế kỉ X – XV? A. Nhân dân cả nước phấn khởi sản xuất B. Đất nước độc lập, thống nhất C. Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất D. Lãnh thổ trải rộng từ Bắc vào NamCâu 16: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhândân ta nhằm mục đích A. phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta. B. bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông. C. khai hóa văn minh cho nhân dân ta. D. nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.Câu 17: Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì? A. Sùng bái tự nhiên. B. Thờ cúng tổ tiên. C. Thờ thần Núi. D. Thờ thần Mặt trời.Câu 18: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt B. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta C. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân TốngCâu 19: Bài học về thượng sách giữ nước của Trần Hưng Đạo khi trả lời vua Trần về vấn đề giữ nướclà A. “ Vua tôi phải đồng lòng, anh em phải hòa thuận” B. “ khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc” Trang 2/4 - Mã đề thi 132 C. phải đoàn kết toàn dân, cả nước giúp sức để hàng vạn người như một. D. “ Mến người có nhân là dân; chở thuyền, lật thuyền cũng là dân”Câu 20: Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là A. rèn sắt. B. làm đồ trang sức bằng vàng, bạc. C. làm đồ gốm. D. làm giấy, làm thủy tinh.Câu 21: Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiềucuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là A. hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh B. chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm C. hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh D. hai lần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 10 Kiểm tra giữa học kì 2 môn Lịch sử 10 Đề thi giữa HK2 môn Lịch sử lớp 10 Chính quyền đô hộ phương Bắc Giáo dục nho họcTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 413 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 366 0 0 -
9 trang 340 0 0
-
6 trang 340 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 338 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 283 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 282 0 0 -
9 trang 238 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 231 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 211 0 0